Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)

Câu 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu được ký hiệu là  
A. X. B. X. C. N. D. M0. 
Câu 2: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là  
A. tần số của giá trị đó. B. mốt của dấu hiệu. 
C. số trung bình cộng của dấu hiệu. D. giá trị lớn nhất. 
Câu 3: Biểu thức đại số biểu thị “Tích của x và y” là 
A. x + y.                          B. xy.                             C. y – x.                        D. x – y.                        
Câu 4: Giá trị của biểu thức 2x2  - 3x +4 tại x= -2 là 
A. 2                               B. -2                          C. 6                           D. 18 
Câu 5: Một thửa ruộng có chiều rộng bằng 
7

4 chiều dài.Gọi chiều dài là x. Biểu thức nào

sau đây cho biết chu vi của thửa ruộng? 
Câu 6: Cho ABC. M là trung điểm của BC. G là trọng tâm và AM =12cm. Độ dài đoạn 
thẳng AG = ?     
A. 8cm                         B. 6cm                          C. 4cm                          D. 3cm 
Câu 7 : Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của tam giác 
A. 4cm, 5cm, 9cm                                  B. 7cm, 3cm, 11cm    
C. 7cm, 5cm, 13cm                                D.12cm, 5cm, 13cm 
Câu 8: Cho  ABC  vuông tại A. Biết  AB = 3 cm,  BC =5 cm ; Số đo cạnh  AC bằng? 
A. 8 cm                    B.6cm                     C. 5 cm                        D.4 cm  
Câu 9: Tam giác có hai cạnh bằng nhau là  
A. tam giác vuông cân. B. tam giác cân. 
C. tam giác đều. D. tam giác vuông. 
Câu 10: Cho tam giác MNP vuông tại M. Hệ thức nào dưới đây là đúng? 
A. NP2 = (MN + MP)2. B. NP2 = MN2 – MP2. 
C. NP2 = MN2 + MP2. D. NP2 = MN2. MP2. 
Câu 11: Cho ∆ABC vuông tại A và ∆MNP vuông tại M có AB = MN, BC = NP thì hai 
tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp  
A. cạnh huyền – cạnh góc vuông. B. cạnh góc vuông – góc nhọn kề. 
C. cạnh huyền – góc nhọn. D. hai cạnh góc vuông. 

pdf 4 trang Bích Lam 20/03/2023 4620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_toan_hoc_lop_7_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau Câu 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu được ký hiệu là A. X. B. X. C. N. D. M0. Câu 2: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là A. tần số của giá trị đó. B. mốt của dấu hiệu. C. số trung bình cộng của dấu hiệu. D. giá trị lớn nhất. Câu 3: Biểu thức đại số biểu thị “Tích của x và y” là A. x + y. B. xy. C. y – x. D. x – y. Câu 4: Giá trị của biểu thức 2x2 - 3x +4 tại x= -2 là A. 2 B. -2 C. 6 D. 18 Câu 5: Một thửa ruộng có chiều rộng bằng 4 chiều dài.Gọi chiều dài là x. Biểu thức nào 7 sau đây cho biết chu vi của thửa ruộng? 4 4 4 4 A. x+ x B.2x+ x C. 2 x x D. 4 x x 7 7 7 7 Câu 6: Cho ABC. M là trung điểm của BC. G là trọng tâm và AM =12cm. Độ dài đoạn thẳng AG = ? A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm Câu 7 : Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của tam giác A. 4cm, 5cm, 9cm B. 7cm, 3cm, 11cm C. 7cm, 5cm, 13cm D.12cm, 5cm, 13cm Câu 8: Cho ABC vuông tại A. Biết AB = 3 cm, BC =5 cm ; Số đo cạnh AC bằng? A. 8 cm B.6cm C. 5 cm D.4 cm Câu 9: Tam giác có hai cạnh bằng nhau là A. tam giác vuông cân. B. tam giác cân. C. tam giác đều. D. tam giác vuông. Câu 10: Cho tam giác MNP vuông tại M. Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. NP2 = (MN + MP)2. B. NP2 = MN2 – MP2. C. NP2 = MN2 + MP2. D. NP2 = MN2. MP2. Câu 11: Cho ∆ABC vuông tại A và ∆MNP vuông tại M có AB = MN, BC = NP thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp A. cạnh huyền – cạnh góc vuông. B. cạnh góc vuông – góc nhọn kề. C. cạnh huyền – góc nhọn. D. hai cạnh góc vuông. Câu 12: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc nhỏ hơn là cạnh A. nhỏ hơn. B. lớn nhất. C. lớn hơn. D. nhỏ nhất.
  2. Câu 13: Tam giác DEF có DK vuông góc với EF (K nằm giữa E và F). Chọn phát biểu sai? A. Nếu DE KF. C. Nếu KE = KF thì DE = DF. D. Nếu KE AC. Khẳng định nào dưới đây sai? A. AB + AC > BC. B. AB – AC BC. MG Câu 15: Tam giác MNP có đường trung tuyến ME và trọng tâm là G. Khi đó tỉ số ME bằng 2 3 1 3 A. . B. . C. . D. . 3 4 3 2 II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Điểm kiểm tra HKI môn toán một lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 3 8 7 5 6 4 3 5 8 9 7 3 4 6 5 5 6 6 9 7 7 3 4 5 7 6 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng tần số. b) Tính điểm trung bình môn toán của lớp đó ?. c) Nhận xét. Bài 2: (1 điểm) a) Tính giá trị biểu thức: A = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3 b) Cho xyz,, 0 và xyz 0 z x y Tính giá trị của biểu thức : B = (1 - )(1 - )( 1+ ) x y z Bài 3: (2,5 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M, phân giác ND. Kẻ DE vuông góc với NP (E thuộc NP). a) Chứng minh: ΔMND=ΔEND . b) Cho ND = 10cm, DE = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng NE? c) Chứng minh rằng ND < NP.
  3. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ ĐÁP ÁN VÀ BẢNG ĐIỂM GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN TOÁN – LỚP 7 I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A A B B D C A D D B C A A B D A II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) BÀI ĐÁP AN ĐIỂM 0,25 a)-Dấu hiệu là điểm tra học kỳ môn toán - Bảng tần số: 0,25 Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 Tần số (n) 4 3 5 5 6 2 2 N=27 b) Điểm trung bình môn toán của lớp đó: Bài 1 3.4 4.3 5.5 6.5 7.6 8.2 9.2 X 0,25 (1,5 27 155 điểm) X 5,74. 0,25 27 c) – Có 7 bạn dưới điểm trung bình. Chiếm 25,93% - Có 2 bạn đạt điểm giỏi , Chiếm 7,41% - Chủ yếu các bạn làm bài điểm trung bình - Không có bạn nào đạt điểm 10. 2 2 3 3 a) A = x y + xy + x + y tại x = –1; y = 3 0,25 A = (-1)2.32 +[(-1).3] + (-1)3 + 33 A = 9 + (-3) + (-1) + 27 = 32 O,25 x b) B = (1 - z )(1 - )( 1+ y ) x y z x zy xz y Bài 2 = (1) (1 x yz Vì x – y – z = 0 Nên : x – z = y ; y – x = -z ; z + y = x (2) điểm) Kết hợp (1) và (2) suy ra B = -1 0,25 0,25
  4. Hình vẽ: N E 0,5 M D P Bài 3 (2,5 a) Xét ΔMND và ΔEND có: điểm) 𝑀𝑁𝐷 𝐸𝑁𝐷 (ND là phân giác N ) 0,25 ND cạnh chung 0 𝑀 𝐸 = 90 0,25 ΔMND=ΔEND (cạnh huyền – góc nhọn) b) Áp dụng định lí Pytago vào NDE vuông tại E, ta có: 22 22 NE DN DE 10 6 8(cm) 1 c) Trong hình vẽ ND, NP là hai đường xiên vẽ từ N đến MP và MD, MP lần lượt là hai hình chiếu của ND, NC. 0,25 Vì MD < MP (vì D nằm giữa M và P) nên ND < NP (đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn). 0,25 (Lưu ý: HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)