Đề kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Quán Toan (Có đáp án)

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

LỄ HỘI ĐỀN HÙNG

Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).

Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước.

Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.

Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, …

Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác.

Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.

(Lễ hội đền Hùng Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ phutho.gov.vn)

Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm của em:

Câu 1. Theo văn bản trên, loại bánh nào có trong đồ tế lễ gợi nhắc đến công đức của các vua Hùng?

A. Bánh chưng, bánh giầy B. Bánh gai, bánh tổ

C. Bánh tét, bánh bò D. Bánh giò, bánh tiêu

Câu 2. Lễ hội đền Hùng diễn ra vào thời gian nào?

A. Từ ngày 08 đến hết ngày 09 tháng 2 âm lịch B. Từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch

C. Từ ngày 15 đến hết ngày 16 tháng 3 âm lịch D. Từ ngày 20 đến hết ngày 29 tháng 4 âm lịch

Câu 3. Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ một được sử dụng trong câu văn sau: Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.

A. Số từ biểu thị số thứ tự B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng

C. Số từ biểu thị số lượng chính xác D. Số từ biểu thị số lượng

docx 9 trang Thái Bảo 06/07/2024 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Quán Toan (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7_ket_noi_tri_thu.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Quán Toan (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II. MÔN NGỮ VĂN 7 (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 90 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội Mức độ nhận thức Tổng dung/đơn Vận dụng TT Kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % vị kiến cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu 1. Văn bản (ngữ liệu nghị luận 1 ngoài 3 0 5 0 0 2 0 60 SGK- Bộ 2. Văn bản Kết nối TT thông tin với CS) 1. Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. 2. Thuyết 2 Viết minh về 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao 1 Đọc hiểu 1. Văn bản Nhận biết: (ngữ liệu nghị luận - Nhận biết được các ý kiến, lí ngoài lẽ, bằng chứng trong văn bản SGK- Bộ nghị luận. Kết nối - Nhận biết được đặc điểm TT với của văn bản nghị luận về một CS) vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành 3 TN 5TN 2TL phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. 2. Văn bản Nhận biết:
  3. Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao thông tin - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). * Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. - Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử.
  4. Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. 2 Viết 1. Nghị Nhận biết: luận về Thông hiểu: một vấn đề Vận dụng: trong đời Vận dụng cao: sống. Viết được bài văn nghị luận 1* 1* 1* 1TL* về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến phản đối ( hoặc vừa tán thành, vừa phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. 2. Thuyết Nhận biết: minh về Thông hiểu: quy tắc Vận dụng: hoặc luật lệ Vận dụng cao: trong trò Viết bài văn thuyết minh về chơi hay quy tắc hoặc luật lệ trong trò hoạt động chơi hay hoạt động. Tổng 3 TN 5TN 1 TL 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 % 40 % 30 % 10 % Tỉ lệ chung 60 % 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
  5. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3). Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước. Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa. Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác. Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu. (Lễ hội đền Hùng Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ phutho.gov.vn) Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm của em: Câu 1. Theo văn bản trên, loại bánh nào có trong đồ tế lễ gợi nhắc đến công đức của các vua Hùng? A. Bánh chưng, bánh giầy B. Bánh gai, bánh tổ C. Bánh tét, bánh bò D. Bánh giò, bánh tiêu Câu 2. Lễ hội đền Hùng diễn ra vào thời gian nào? A. Từ ngày 08 đến hết ngày 09 tháng 2 âm lịch B. Từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch C. Từ ngày 15 đến hết ngày 16 tháng 3 âm lịch D. Từ ngày 20 đến hết ngày 29 tháng 4 âm lịch Câu 3. Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ một được sử dụng trong câu văn sau: Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu. A. Số từ biểu thị số thứ tự B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng C. Số từ biểu thị số lượng chính xác D. Số từ biểu thị số lượng Câu 4. Đối với lễ hội đền Hùng, người ta thường tổ chức hai phần chính đó là: A. Phần hội và ca múa hát B. Phần lễ và nghi thức tổ chức C. Phần rước với các cuộc rước thần D. Phần lễ và phần hội Câu 5. Xác định công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn sau: Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích A. Làm giãn nhịp điệu câu văn B. Thể hiện lời nói bỏ dở C. Thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng D. Còn nhiều sự vật chưa được liệt kê hết
  6. Câu 6. Thông tin trong văn bản được tác giả triển khai theo cách nào? A. Theo quan hệ nhân quả. B. Theo thứ tự ưu tiên. C. Theo trình tự thời gian diễn ra sự việc. D. Theo trình tự không gian. Câu 7. Phép nối được sử dụng trong những câu văn Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu có chức năng gì? A. Tạo ra tính liên kết giữa các đoạn văn. B. Để các câu văn trở nên dễ hiểu hơn. C. Tạo ra tính liên kết cho các câu văn. D. Làm cho người đọc dễ liên tưởng hơn. Câu 8. Lễ hội đền Hùng nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta? A. Uống nước nhớ nguồn B. Lá lành đùm lá rách C. Tôn sư trọng đạo D. Tương thân tương ái Trả lời các câu hỏi sau: Câu 9. Theo em, Lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam ta? Câu 10. Từ nội dung văn bản trên em rút ra được những bài học gì cho bản thân. II. VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Mạng xã hội chỉ mang lại những tiêu cực và phiền toái. Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về ý vấn đề trên. Hết
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2022-2023 Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0.5 2 B 0.5 3 C 0.5 4 D 0.5 5 D 0.5 6 C 0.5 7 B 0.5 8 A 0.5 9 Học sinh nêu ý nghĩa của lễ hội, có thể theo hướng sau: - Là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi người dân Việt Nam. - Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết và lòng biết ơn của nhân dân ta. - Lễ hội cho ta thấy một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ luôn hướng về quê cha đất tổ của nhân dân ta. 1,0 10 HS rút ra bài học, có thể theo các ý sau: - Thấy được vai trò, giá trị và ý nghĩa của những lễ hội đối với đời sống tinh thần của người dân Việt Nam. Đó là những nét đẹp văn hóa đem lại 0,25 những giá trị bản sắc riêng cho dân tộc. - Cần có thái độ trân trọng, ngợi ca, giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc. Từ đó luôn hướng về cội nguồn. 0,75 - Tham gia tích cực vào các hoạt động chung của cộng đồng để hiểu rõ hơn về những văn hóa, phong tục, tập quán của đất nước. - Tuyên truyền, quảng bá những nét đẹp văn hóa dân tộc đến du khách nước ngoài. II VIẾT 4,0 1. Đảm bảo cấu trúc, dung lượng yêu cầu của một bài văn. Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống: trình bày rõ 0,25 vấn đề và ý kiến phản đối của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu. 2. Xác định đúng yêu cầu của đề: Suy nghĩ của mình về vấn đề đời sống 0,25 được gợi ra từ ý kiến: “Mạng xã hội chỉ mang lại những tiêu cực và phiền toái”. 3. Viết bài văn: HS viết bài văn nghị luận theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: a. Mở bài: - Nêu vấn đề nghị luận - Bày tỏ ý kiến phản đối với vấn đề được đặt ra từ ý kiến: “Mạng xã hội 0,5
  8. Phần Câu Nội dung Điểm chỉ mang lại những tiêu cực và phiền toái”. b. Thân bài: * Giải thích vấn đề nghị luận: - Mạng xã hội là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau. - Mạng xã hội còn là tập hợp các mối quan hệ giữa các cá nhân, nhóm cá 0,25 nhân, tổ chức trên môi trường internet. Vì thế, MXH có thể coi là một loại hình cộng đồng nhưng mang tính chất ảo, trong đó bao gồm nhiều cộng đồng trực tuyến khác nhau. 2. Bàn luận. * Vì sao lại bày tỏ ý thái độ phản đối? (Những cơ sở lí giải thái độ phản đối) - Mạng xã hội góp phần tích cực vào sự phát triển nhận thức, tư duy và kỹ năng sống của con người. Nó đem lại nguồn tài nguyên vô tận để con người học tập, tích lũy kiến thức. - Mạng xã hội ngày càng góp phần quan trọng trong việc củng cố niềm 1,25 tin của quần chúng nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và điều hành của Chính phủ. - Mạng xã hội góp phần tích cực vào sự phát triển của văn hóa cộng đồng, thúc đẩy sự phát triển đời sống kinh tế-xã hội. - Mạng xã hội góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóa của Việt Nam. * Liên hệ mở rộng - Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, việc sử dụng mạng xã hội làm phương tiện kết nối đã và đang trở thành xu thế tất yếu. - Số lượng người dùng không ngừng tăng. Bên cạnh những người biết 0,25 khai thác mạng xã hội hiệu quả thì cũng không ít người đắm chìm trong thế giới ấy mà quên đi đời thực. (* Lưu ý: Sau lí lẽ, HS cần lấy được các bằng chứng để làm sáng tỏ lí lẽ tăng sức thuyết phục cho lập luận) * Bài học: - Nhận thức được tính hai mặt của mạng xã hội để biết cách hạn chế mặt tiêu cực và sử dụng mạng hiệu quả, hợp lí để tận dụng mặt tích cực, phát huy lợi ích mà mạng xã hội đem lại. - Hãy luôn là người dùng thông minh và có văn hóa; khai thác có chọn 0,25 lọc các thông tin, tìm kiếm các trang thông tin uy tín được nhiều người đánh giá cao - Hãy biến máy móc, mạng xã hội thành công cụ cho con người đừng biện con người thành nô lệ của máy móc. + c. Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến phản đối 0,5
  9. Phần Câu Nội dung Điểm - Ý nghĩa của việc nêu ý kiến phản đối. 4. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,25 5. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lập luận logic, chặt chẽ, có sức thuyết phục 0,25 cao; đưa ra được những bằng chứng cụ thể, đa dạng, tiêu biểu, xác thực làm sáng tỏ lí lẽ; xem xét vấn đề từ nhiều phía để nội dung bài viết được toàn diện. NGƯỜI RA ĐỀ TTCM BAN GIÁM HIỆU Nhóm văn 7 Lê Thị Nam Hải Nguyễn Thị Chà