Tuyển tập 14 đề thi học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

Câu 1 (2.0 điểm)

 Xác định và phân tích tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn sau:

Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

(Ca Huế trên sông Hương / Hà Ánh Minh)

Câu 2 (2.0 điểm)

Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn sau và nói rõ tác giả sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì?

 Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

                              (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta / Hồ Chí Minh)

docx 38 trang Bích Lam 24/03/2023 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 14 đề thi học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtuyen_tap_14_de_thi_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Tuyển tập 14 đề thi học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: Ngữ Văn Lớp 7 Thời gian: 90 phút Câu 1 (2.0 điểm) Xác định và phân tích tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn sau: Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. (Ca Huế trên sông Hương / Hà Ánh Minh) Câu 2 (2.0 điểm) Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn sau và nói rõ tác giả sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì? Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta / Hồ Chí Minh) Câu 3 (6.0 điểm) Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Em hiểu như thế nào về lời khuyên của cha ông ta qua câu ca dao trên? Hết Đáp án và thang điểm CÂU YÊU CẦU ĐIỂM 1. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng 2.0 gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. - Phép liệt kê: sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, tiếc 1.0 thương ai oán; thong thả, trang trọng, trong sáng; tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. - Tác dụng: diễn tả được sự phong phú của các thể điệu, các cung bậc 1.0 tình cảm, cảm xúc của ca Huế. 2. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng 2.0 có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. - Câu rút gọn: 1.0
  2. + Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. + Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. - Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. 1.0 3. Lời khuyên của cha ông ta qua câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng 6.0 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. a. Về kỹ năng - Biết cách viết văn nghị luận giải thích. - Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dùng từ đặt câu chính xác, văn phong sáng rõ. b. Về kiến thức Thí sinh có thể cấu trúc bài làm theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những nội dung sau: * Mở bài: giới thiệu ngắn gọn được vấn đề nghị luận. 0.5 * Thân bài: - Nghĩa đen: bầu và bí là loại cây rau ăn quả, dây leo, tuy khác giống 1.0 nhưng có chung điều kiện, hoàn cảnh sống. - Nghĩa bóng: là lời khuyên nhủ về một thái độ sống; người sống 1.0 trong cùng cộng đồng phải yêu thương đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Tại sao phải yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau? 3.0 + Vì mỗi cá nhân không thể sống tách biệt khỏi những mối quan hệ trong cộng đồng. + Vì nếu mỗi cá nhân biết yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần tạo ra môi trường sống tốt đẹp. + Vì tình yêu thương, giúp đỡ nhau giữa những con người trong cùng cộng đồng sẽ là nhân tố tạo nên sức mạnh đoàn kết, giúp con người có thể vượt qua mọi thử thách trong cuộc sống. Đó cũng là truyền thống quý báu của dân tộc. * Kết bài: Khái quát lại vấn đề hoặc rút ra bài học về đạo lí rút ra từ 0.5 câu ca dao. Tổng điểm 10.0 Hết ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 2 Môn: Ngữ Văn Lớp 7 Thời gian: 90 phút Câu 1. (2 điểm) Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” hãy cho biết:
  3. a. Tác giả và xuất xứ của văn bản? b. Những biểu hiện về Đức tính giản dị của Bác? Câu 2. (2 điểm) Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn sau và nói rõ tác giả sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì? Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh) Câu 3. (1điểm) Viết đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) trong đó có câu chứa thành phần trạng ngữ. (Gạch chân các phần trạng ngữ) Câu 4. (5 điểm) Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau: “Thương người như thể thương thân”. Em hiểu lời khuyên trên như thế nào? HẾT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Ngữ Văn 7 - HKII Câu Đáp án Điểm a. Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906- 2000) quê tỉnh Quảng Ngãi. Là 0.5 một cộng sự gần gũi của CT HCM. Ông từng là Thủ tướng trên 30 năm đồng thời cũng là nhà hoạt động văn hóa lớn nổi tiếng. Những tác phẩm PVĐ hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sổi nổi, lời văn trong sáng. Xuất xứ: 0.5 - Văn bản được trích trong bài diễn văn Chủ tịch HCM tinh hoa và khí Câu 1 phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm (2 điểm) ngày sinh của Bác. Những biểu hiện về Đức tính giản dị của Bác +Trong đời sống: Bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm, dân dã; Nơi ở: đơn sơ, 0.25 thoáng mát; Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc + Trong quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm + Trong lời nói và trong bài viết: Muốn nhân dân hiểu, nhớ và làm 0.25 được. Nói, viết bằng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu. 0.5 - Câu rút gọn: 1.0 + Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ Câu 2 (2 điểm) thấy. + Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. - Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. 1.0 Câu 3 Học sinh nắm được thành phần trạng ngữ. Viết được đoạn văn có 1.0 (1 điểm) sử dụng thành phần trạng ngữ. Câu 4 *Mở bài: - Truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam lấy chữ nhân làm gốc. 0.25 (5 điểm)
  4. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: Ngữ Văn Lớp 7 Thời gian: 90 phút Câu 1 (2.0 điểm) Xác định và phân tích tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn sau: Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. (Ca Huế trên sông Hương / Hà Ánh Minh) Câu 2 (2.0 điểm) Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn sau và nói rõ tác giả sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì? Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta / Hồ Chí Minh) Câu 3 (6.0 điểm) Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Em hiểu như thế nào về lời khuyên của cha ông ta qua câu ca dao trên? Hết Đáp án và thang điểm CÂU YÊU CẦU ĐIỂM 1. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng 2.0 gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. - Phép liệt kê: sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, tiếc 1.0 thương ai oán; thong thả, trang trọng, trong sáng; tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. - Tác dụng: diễn tả được sự phong phú của các thể điệu, các cung bậc 1.0 tình cảm, cảm xúc của ca Huế. 2. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng 2.0 có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. - Câu rút gọn: 1.0