Tổng hợp 11 đề ôn tập giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Đề 9 (Có đáp án)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
THỎ VÀ RÙA
Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mũi con rùa về sự chậm chạp. Nhưng rùa thì dằn lòng trước sự khoe khoang của thỏ.
Một hôm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi. Thỏ trả lời:
– Ðừng có đùa dai! Bạn không biết là tôi có thể chạy cả chục vòng quanh bạn hay sao.
Rùa mỉm cười:
– Không cần nhiều lời. Muốn biết ai nhanhthì cứ việc thi.
Thế là trường đua được vạch ra. Con cáo làm trọng tài. Nó hú ba tiếng là cuộc thi bắt đầu.
Thoắt một cái, con thỏ đã biến mất. Con rùa cứ chậm chạp bước theo. Các thú khác ở dọc đường cổ võ.
Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, nhân tiện diễu chơi cho bõ ghét. Ðợi một lúc mà rùa vẫn chưa tới. Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm:
– Ta cứ chợp mắt một tí trên bãi cỏ này. Khi trời mát xuốngta sẽ chạy tiếp cũng chẳng muộn gì!
Thế rồi nó dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành. Một lúc sau, con rùa ì ạch bò tới.
Nó bỏ qua chỗ con thỏ đang ngủ say, rồi đến được mức cuối. Tiếngreo hò náo nhiệt.
Lúc đó, con thỏ vừa mở mắt. Biết mình thua cuộc, thỏ xấu hổ trốn vào rừng.
(
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Truyện “Thỏ và rùa” thuộc thể loại nào?(1)
A. Truyện cổ tích. B. Truyện đồng thoại. C. Truyền thuyết. D.Ngụ ngôn.
Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?(2)
A. Lời của nhân vật Thỏ. B. Lời của người kể chuyện.
C. Lời của nhân vật Rùa. C. Lời của nhân vật cáo.
Câu 3. Truyện “Thỏ và rùa” kể theo ngôi thứ mấy?(3)
A. Ngôi kể thứ nhất.
B. Ngôi kể thứ hai.
C. Ngôi kể thứ ba.
D. Ngôi kể thứ tư.
Câu 4. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Thỏ và Rùa?(4)
A. Giải thích nguyên nhân của sự chủ quan, kiêu ngạo.
B. Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt, sự chăm chỉ, nỗ lực.
C. Bài học về cách nhìn sự việc, cách ứng xử của con người.
D. Giải thích nguyên nhân sự chăm chỉ và tự tin của rùa.
File đính kèm:
- tong_hop_11_de_on_tap_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_ho.docx
Nội dung text: Tổng hợp 11 đề ôn tập giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Đề 9 (Có đáp án)
- ĐỀ 9: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: THỎ VÀ RÙA Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mũi con rùa về sự chậm chạp. Nhưng rùa thì dằn lòng trước sự khoe khoang của thỏ. Một hôm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi. Thỏ trả lời: – Ðừng có đùa dai! Bạn không biết là tôi có thể chạy cả chục vòng quanh bạn hay sao. Rùa mỉm cười: – Không cần nhiều lời. Muốn biết ai nhanh thì cứ việc thi. Thế là trường đua được vạch ra. Con cáo làm trọng tài. Nó hú ba tiếng là cuộc thi bắt đầu. Thoắt một cái, con thỏ đã biến mất. Con rùa cứ chậm chạp bước theo. Các thú khác ở dọc đường cổ võ. Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, nhân tiện diễu chơi cho bõ ghét. Ðợi một lúc mà rùa vẫn chưa tới. Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm: – Ta cứ chợp mắt một tí trên bãi cỏ này. Khi trời mát xuống ta sẽ chạy tiếp cũng chẳng muộn gì! Thế rồi nó dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành. Một lúc sau, con rùa ì ạch bò tới. Nó bỏ qua chỗ con thỏ đang ngủ say, rồi đến được mức cuối. Tiếng
- reo hò náo nhiệt. Lúc đó, con thỏ vừa mở mắt. Biết mình thua cuộc, thỏ xấu hổ trốn vào rừng. ( Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Truyện “Thỏ và rùa” thuộc thể loại nào?(1) A. Truyện cổ tích. B. Truyện đồng thoại. C. Truyền thuyết. D.Ngụ ngôn. Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?(2) A. Lời của nhân vật Thỏ. B. Lời của người kể chuyện. C. Lời của nhân vật Rùa. C. Lời của nhân vật cáo. Câu 3. Truyện “Thỏ và rùa” kể theo ngôi thứ mấy?(3) A. Ngôi kể thứ nhất. B. Ngôi kể thứ hai. C. Ngôi kể thứ ba. D. Ngôi kể thứ tư. Câu 4. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Thỏ và Rùa?(4) A. Giải thích nguyên nhân của sự chủ quan, kiêu ngạo. B. Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt, sự chăm chỉ, nỗ lực. C. Bài học về cách nhìn sự việc, cách ứng xử của con người. D. Giải thích nguyên nhân sự chăm chỉ và tự tin của rùa. Câu 5. Truyện xoay quanh sự việc nào? (5) A. Thỏ và rùa thách nhau chạy thi. B. Thỏ khinh thường rùa chậm chạp. C. Rùa cần mẫn chăm chỉ nỗ lực thi chạy. D. Cuộc thi chạy giữa thỏ và rùa.
- Câu 6. Hành động của thỏ trong tác phẩm thể hiện tính cách gì?(6) A. Kiêu ngạo, chủ quan. B. Khinh thường, nhanh nhẹn. C. Chủ quan, chậm chạp. D. Tự tin, nhanh nhẹn. Câu 7. Xác định nghĩa của phó từ “đã, đang, vẫn, cứ” trong văn bản?(7) A. Chỉ thời gian, sự tiếp diễn. B. Chỉ không gian, sự tiếp diễn. C. Chỉ thời gian, sự phủ định. D. Chỉ thời gian, kết quả. Câu 8. “Ngày xưa, một hôm, một lúc sau, lúc đó” có ý nghĩa gì?(8) A. Trạng ngữ chỉ thời gian, cách thức trong truyện. B. Trạng ngữ chỉ thời gian, không gian trong truyện. C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn, cách thức trong truyện. D. Trạng ngữ chỉ thời gian, nguyên nhân trong truyện. Câu 9. Thông điệp cuộc sống mà văn bản gợi cho em là gì?(9) Câu 10. Có bạn cho rằng: bài học vẫn không có gì thay đổi, nếu thay hai nhân vật thỏ và rùa trong truyện bằng hai nhân vật đều là thỏ hoặc hai nhân vật đều là rùa chạy thi với nhau; và vì một lí do nào đó, con vật tưởng là yếu hơn, chậm hơn đã giành chiến thắng. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?(10) II. VIẾT (4.0 điểm) Em hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả). Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
- Môn: Ngữ văn lớp 7 Phầ Câ Nội dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5 8 B 0,5 9 - HS nêu được thông điệp cuộc sống mà văn bản gợi ra. 1,0 - Lí giải được lí do nêu thông điệp ấy. 10 Đồng ý vì chăm chỉ, tự tin sẽ giúp đến đích sớm hơn; kiêu ngạo, 1,0 chủ quan sẽ thất bại, hơnthua ở việc làm, hành động thực tế, không ở lời nói suông; Có thể là đồng tình một phần nhưng phải có lí giải hợp lí II VIẾT 4,0 a. a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Mở bài nêu được sự việc 0,25 có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử. Thân bài triển khai sư việc. Kết bài khẳng định ý nghĩa sự việc. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: sự kiện được kể lại trong văn 0,25 bản là có thật và liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử. c. Triển khai vấn đề:
- HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần lựa chọn chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc. Đồng thời, vận dụng tốt kĩ năng kể chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả trong bài viết; sau đây là một số gợi ý: - Giới thiệu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện 2.5 lịch sử. - Nêu được không gian, thời gian diễn ra sự việc. - Gợi lại bối cảnh câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện - Thuật lại nội dung/diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử. - Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật và sự kiện. - Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về nhân vật/sự kiện. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. Có 0,5 những suy nghĩ, cảm nhận mới mẻ, sáng tạo.