Tổng hợp 11 đề ôn tập giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Đề 5 (Có đáp án)

Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ trên ? 

A. Tự do                                C. Lục bát

B. Năm chữ                            D. Bốn chữ

Câu 2. Hiện tượng từ ngữ nào sau đây nêu đúng mối quan hệ về nghĩa của từ “đường” trong bài thơ trên và từ "đường" trong cụm từ "Ngọt như đường"?

A. Hiện tượng đồng âm                    C.  Hiện tượng đồng nghĩa

B. Hiện tượng trái nghĩa                   D. Hiện tượng đa nghĩa

Câu 3. Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ? 

A. Mẹ                                                            C. Cha 

B. Con                                                         D. Bà

Câu 4. Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" thuộc cụm từ nào sau đây? 

A. Cụm danh từ                     C. Cụm động từ

B. Cụm tính từ                       D. Cụm chủ vị

Câu 5. Người cha muốn nhắn gởi điều gì với con qua hai câu thơ sau?

                                                   Con ơi đi với cha

Trường của con phía trước.

A. Bước chân của con luôn có cha đồng hành, cha sẽ đi cùng con trên mọi chặng đường, đưa con đến những nơi tốt đẹp. Cha luôn yêu thương, tin tưởng và hi vọng ở con.

B. Con hãy luôn luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ. Con luôn phải có thái độ biết ơn đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.

C. Con hãy biết ơn và kính trọng mẹ kể cả lúc mẹ đã già yếu. Hãy quan tâm, thấu hiểu với những vất vả của cha.

D. Khắc sâu tấm lòng yêu con của cha, đồng thời thể hiện sự tin tưởng, hi vọng ở con. 

Câu 6. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng nhất tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa"

A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.   

B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.  

C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.

D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.

Câu 7. Theo em, hình ảnh “ hạt ngọc ” được hiểu là gì? 

A. Nắng mùa thu                   C. Hương lúa mùa thu

B. Gió mùa thu                      D. Sương trên cỏ bên đường

docx 6 trang Bích Lam 09/03/2023 6060
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp 11 đề ôn tập giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Đề 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtong_hop_11_de_on_tap_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_ho.docx

Nội dung text: Tổng hợp 11 đề ôn tập giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Đề 5 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 5: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Tổn g Mức độ nhận thức Nội % Kĩ T dung/đơ điểm năn T n vị kiến Vận dụng g Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức cao TNK T TNK T TNK T TNK T Q L Q L Q L Q L 1 Đọc Truyện hiểu ngắn/ thơ (thơ bốn 4 0 4 0 0 2 0 60 chữ, năm chữ) 2 Viết Kể lại một sự việc có thật liên quan đến 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ (%) 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận Kĩ năng Mức độ đánh giá T dung/Đơn thức
  2. vị kiến Nhậ Vận thức Thông Vận n dụng hiểu dụng biết cao 1. Đọc Truyện * Nhận biết: hiểu ngắn/ thơ - Nhận biết được đặc điểm (thơ bốn của thơ: thể thơ, từ ngữ, vần chữ, năm nhịp, bố cục, những hình chữ) ảnh tiêu biểu; các yếu tự sự, miêu tả được sử dụng trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ; hiện tượng từ ngữ trong tiếng việt; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ, 4 TN 4TN 2TL * Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. * Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Trình bày được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản
  3. đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân. 2 Viết Kể lại một Nhận biết: sự việc có Thông hiểu: thật liên Vận dụng: quan đến Vận dụng cao: Viết được 1TL* nhân vật bài văn kể lại một sự việc có hoặc sự thật liên quan đến nhân vật kiện lịch hoặc sự kiện lịch sử, bài viết sử. có sử dụng yêu tố miêu tả. Tổng 4 TN 4TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung (%) 60 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng nay mùa thu sang Cha đưa con đi học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa đang thì ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước
  4. Con ơi đi với cha Trường của con phía trước Thu 1964 (In trong Khúc ca mới, Tr.32, NXB Văn học,1966) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ trên ? A. Tự do C. Lục bát B. Năm chữ D. Bốn chữ Câu 2. Hiện tượng từ ngữ nào sau đây nêu đúng mối quan hệ về nghĩa của từ “đường” trong bài thơ trên và từ "đường" trong cụm từ "Ngọt như đường"? A. Hiện tượng đồng âm C. Hiện tượng đồng nghĩa B. Hiện tượng trái nghĩa D. Hiện tượng đa nghĩa Câu 3. Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ? A. Mẹ C. Cha B. Con D. Bà Câu 4. Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" thuộc cụm từ nào sau đây? A. Cụm danh từ C. Cụm động từ B. Cụm tính từ D. Cụm chủ vị Câu 5. Người cha muốn nhắn gởi điều gì với con qua hai câu thơ sau? Con ơi đi với cha Trường của con phía trước. A. Bước chân của con luôn có cha đồng hành, cha sẽ đi cùng con trên mọi chặng đường, đưa con đến những nơi tốt đẹp. Cha luôn yêu thương, tin tưởng và hi vọng ở con. B. Con hãy luôn luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ. Con luôn phải có thái độ biết ơn đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. C. Con hãy biết ơn và kính trọng mẹ kể cả lúc mẹ đã già yếu. Hãy quan tâm, thấu hiểu với những vất vả của cha. D. Khắc sâu tấm lòng yêu con của cha, đồng thời thể hiện sự tin tưởng, hi vọng ở con. Câu 6. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng nhất tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa"? A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người. B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm. C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn. D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ. Câu 7. Theo em, hình ảnh “ hạt ngọc ” được hiểu là gì?
  5. A. Nắng mùa thu C. Hương lúa mùa thu B. Gió mùa thu D. Sương trên cỏ bên đường Câu 8. Nội dung nào sau đây nói đúng nhất chủ đề của bài thơ? A. Ca ngợi tình cảm của cha dành cho con. B. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước. C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha. D. Thể hiện lòng biết ơn của người con với người cha. Câu 9. Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha trong bài thơ? Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc sau khi đọc bài thơ. II. VIẾT (4,0 điểm) Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 A 0,5 7 D 0,5 8 A 0,5 9 - Nêu được suy nghĩ của bản thân về tình phụ tử thiêng liêng. 1,0 10 - Hs nêu được bài học cụ thể, có ý nghĩa: 1,0 + Phải luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ. + Luôn có thái độ biết ơn đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ. + Học tập, rèn luyện thật tốt để mẹ cha được vui lòng + Luôn biết trân trọng những khoảnh khắc được bên mẹ, bên người thân II VIẾT 4,0
  6. a. Đảm bảo bố cục bài văn tự sự gồm 3 phần: MB, TB, KB. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu. C. Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện 2.5 lịch sử mà em có dịp tìm hiểu. Hs có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 0.25 - Giới thiệu sự việc có liên quan đến nhân vật lịch sử. 0.5 - Các sự việc chính bắt đầu - diễn biến - kết thúc. 1.5 - Suy nghĩ của em về sự việc đó. 0.25 d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5