Tổng hợp 11 đề ôn tập giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Đề 10 (Có đáp án)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau .
“…Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.”[…]
(Trích bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ)
Trả lời từ câu 1 đến câu 8 bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào ?
A. Thể thơ tự do
B. Thể thơ năm chữ
C. Thể thơ sáu chữ
D. Thể thơ bảy chữ
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
A. Biểu cảm
B. Nghị luận
C. Miêu tả
D. Tự sự
Câu 3. Trong khổ thơ sau có mấy từ láy :
“Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Tâm trạng của anh đội viên biểu hiện như thế nào trong đoạn thơ trên?
A. Ngạc nhiên, lo lắng
B. Ngạc nhiên, ái ngại
C. Ngạc nhiên, thương cảm.
D. Hốt hoảng, bồi hồi.
Câu 5. Nghĩa của từ “ trầm ngâm ” được hiểu như thế nào?
A. Có dáng vẻ đang suy nghĩ, nghiền ngẫm điều gì
B. Ngồi lặng yên, suy nghĩ.
C. Ngồi lặng lẽ, không cử động.
D. Ngồi im, buồn rầu.
Câu 6. Thêm trạng ngữ phù hợp cho câu sau : Anh đội viên thức dậy.
A. Rất sớm
B. Nửa đêm
C. Rất khuya
D. Đang đêm
Câu 7. Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì ?
A. Tâm trạng của anh đội viên trong lần đầu thức giấc.
B. Tình cảm của Bác dành cho đất nước, dân tộc.
C. Hình ảnh của Bác và tâm trạng của anh đội viên trong lần đầu thức giấc.
File đính kèm:
- tong_hop_11_de_on_tap_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_ho.docx
Nội dung text: Tổng hợp 11 đề ôn tập giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Đề 10 (Có đáp án)
- ĐỀ 10: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN , LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổn Nội g Kĩ Vận dụng T dung/đơ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năn cao % T n vị kiến g điể thức TNK T TNK T TNK T TNK T m Q L Q L Q L Q L 1 Đọc Văn bản hiểu biểu cảm 3 0 5 0 0 2 0 60 2 Viết Viết bài văn biểu cảm về một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 thầy, cô giáo mà em yêu quý. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút
- Chương/ Nội Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung/Đơn nhận thức Chủ đề Mức độ vị kiến TT Vận thức đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: 10 thơ - Xác định được thể thơ, phương thức biểu đạt. - Nhận biết được các từ láy trong đoạn thơ. Thông hiểu: - Hiểu được tâm trạng của nhân vật trong đoạn thơ . 3TN 5TN 2TL 0 - Hiểu đúng nghĩa của từ một cách đầy đủ, chính xác. - Hiểu và thêm trạng ngữ vào câu cho phù hợp. - Trình bày được nội dung chính của văn bản thơ đã cho. - Hiểu được ý nghĩa của từ “ người cha” trong câu thơ. Vận dụng: - Cảm nhận của bản thân về hình ảnh của Bác gắn với nội dung
- Chương/ Nội Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung/Đơn nhận thức Chủ đề Mức độ vị kiến TT Vận thức đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao đoạn thơ từ đó có những hành động thể hiện lòng kính yêu đối với Bác. 2 VIẾT 2. Viết bài Nhận biết: 1TL* văn biểu - Nhận biết được yêu cảm về cầu của đề về kiểu văn một thầy, bản, về đối tượng được cô giáo biểu cảm. mà em yêu quý. - Xác định được cách thức trình bày bài văn. Thông hiểu: - Viết đúng về nội dung, về hình thức ( từ ngữ, 1TL* diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu. - Viết được bài văn biểu cảm về một thầy, cô giáo mà em yêu quý. Vận dụng cao: Biết bày tỏ thái độ trân trọng, biết ơn công lao của thầy, cô.
- Chương/ Nội Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung/Đơn nhận thức Chủ đề Mức độ vị kiến TT Vận thức đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng 11 Tỉ lệ % 20 40 30 10 100 Tỉ lệ chung 60 40 100 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau . “ Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ. Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác. Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.”[ ] (Trích bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ) Trả lời từ câu 1 đến câu 8 bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
- Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào ? A. Thể thơ tự do B. Thể thơ năm chữ C. Thể thơ sáu chữ D. Thể thơ bảy chữ Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên? A. Biểu cảm B. Nghị luận C. Miêu tả D. Tự sự Câu 3. Trong khổ thơ sau có mấy từ láy : “Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác”. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Tâm trạng của anh đội viên biểu hiện như thế nào trong đoạn thơ trên? A.Ngạc nhiên, lo lắng B.Ngạc nhiên, ái ngại C.Ngạc nhiên, thương cảm. D. Hốt hoảng, bồi hồi. Câu 5. Nghĩa của từ “ trầm ngâm ” được hiểu như thế nào? A. Có dáng vẻ đang suy nghĩ, nghiền ngẫm điều gì B. Ngồi lặng yên, suy nghĩ. C. Ngồi lặng lẽ, không cử động. D. Ngồi im, buồn rầu. Câu 6. Thêm trạng ngữ phù hợp cho câu sau : Anh đội viên thức dậy. A. Rất sớm B. Nửa đêm C. Rất khuya D. Đang đêm Câu 7. Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì ? A. Tâm trạng của anh đội viên trong lần đầu thức giấc. B. Tình cảm của Bác dành cho đất nước, dân tộc. C. Hình ảnh của Bác và tâm trạng của anh đội viên trong lần đầu thức giấc.
- D. Tình cảm của anh đội viên dành cho Bác. Câu 8. Hình ảnh “ Người Cha” trong câu thơ “ Người Cha mái tóc bạc” được hiểu như thế nào ? A. Là Bác Hồ, Bác được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. B. Là người trực tiếp cung cấp tinh trùng trong quá trình thụ tinh nhằm tạo ra một cơ thể mới qua quá trình mang thai và sinh nở của người mẹ. C. Là người đàn ông có con, trong quan hệ với con. D. Là người đàn ông đã lớn tuổi. Trả lời câu hỏi: Câu 9. Em có suy nghĩ gì về hình ảnh của Bác trong đoạn thơ trên? Câu 10. Qua đoạn thơ trên, em sẽ làm gì để thể hiện lòng kính yêu đối với Bác? PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (4.0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một thầy, cô giáo mà em yêu quý. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 A 0.5 3 C 0.5 4 C 0.5 5 A 0.5 6 B 0.5 7 C 0.5 8 A 0,5 9 HS đưa ra được ý kiến cá nhân về hình ảnh của Bác qua nội dung của đoạn thơ, có thể như sau: - Bác là một người luôn quan tâm, lo lắng cho dân, cho nước.
- - Tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác Hồ với đồng bào, chiến sĩ và thể hiện tình cảm kính yêu, khâm phục của bộ đội, nhân dân đối với Bác Hồ. 1.0 10 HS nêu những việc làm cụ thể của bản thân để thể hiện lòng kính yêu đối với 1.0 Bác: (Nêu tối thiểu 2 việc làm) - Cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích. - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Sống đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn - Yêu quê hương, đất nước, dân tộc Lưu ý: Học sinh nêu được 3-4 việc làm cho 1.0 điểm, được 1-2 việc làm cho 0.5 điểm II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo bố cục bài văn biểu cảm gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 0.25 b Xác định đúng yêu cầu của đề: 0.25 Viết bài văn nêu cảm nghĩ về một thầy, cô giáo mà em yêu quý c. Cảm xúc của bản thân về thầy, cô giáo. 2.5 Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau Nhưng đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu về người thầy, cô giáo mà em yêu quý. - Miêu tả thầy, cô giáo về ngoại hình, tính cách - Kể chuyện và nêu cảm xúc của bản thân về thầy, cô giáo . - Kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm. d. Chính tả ngữ pháp đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp tiếng Việt. 0.5 e. Sáng tạo lời văn kết hợp kể, tả, biểu cảm, sinh động; bài viết lôi cuốn hấp 0.5 dẫn.