Đề thi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì 2 (Có đáp án)

I. Mục tiêu đề kiểm tra

Nhằm đánh giá:

- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phần (Đọc - Hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn) trong SGK Ngữ văn 7 tập 2.

- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.

II. Hình thức đề kiểm tra

- Hình thức: Tự luận

- Cách tổ chức: Cho học sinh làm bài kiểm tra trong thời gian: 90 phút

III. Thiết lập ma trận đề

- Liệt kê tất cả chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 7 học kì II.

- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.

doc 7 trang Bích Lam 07/02/2023 10520
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_mon_ngu_van_lop_7_hoc_ki_2_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì 2 (Có đáp án)

  1. Ma trận đề thi Văn lớp 7 học kì 2 I. Mục tiêu đề kiểm tra Nhằm đánh giá: - Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phần (Đọc - Hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn) trong SGK Ngữ văn 7 tập 2. - Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. II. Hình thức đề kiểm tra - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức: Cho học sinh làm bài kiểm tra trong thời gian: 90 phút III. Thiết lập ma trận đề - Liệt kê tất cả chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 7 học kì II. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Mức độ Cộng Mức độ thấp Chủ đề cao Tiếng Trình bày Việt: mục đích rút gọn câu Rút gọn câu Số câu 1 câu 1 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm Tỉ lệ % 10% 10% Trình bày Câu chủ khái niệm động, câu Lấy ví dụ bị động Số câu 1/2 câu 1/2 câu 1 câu
  2. Số điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm Tỉ lệ % 10% 10% 20% Thêm Xác định đúng trạng ngữ trạng ngữ, cho câu đúng ý nghĩa. Số câu 1/3 câu 1/3 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm Tỉ lệ % 10% 10% Nhận biết tên Văn bản: tác giả, tác phẩm, Nêu Sự giàu được nội đẹp của dung chính tiếng Việt của văn bản Số câu 2/3 câu 2/3 câu Số điểm 2 điểm 2 điểm Tỉ lệ % 20% 20% Sử dụng đúng phương Tập làm pháp chứng Bố cục văn: minh, đúng Xác định cách hợp lí, lời Thuyết chủ đề, biết viết đúng kiểu văn trong minh kết hợp với bài sáng, lưu văn bản loát. “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Số câu 1/3 câu 1/3 câu 1/3 câu 1 câu Số điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm 4 điểm 40% Tỉ lệ % 10 % 20 % 10 % Tổng: 4 câu Số câu 1/3 câu 1/3 câu 1+1/2+2/3 1/2+1/3+1/3 10 điểm câu câu Số điểm 2 điểm 1 điểm 100%
  3. Tỉ lệ % 4 điểm 3 điểm 20 % 10 % 40 % 30%
  4. Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Văn Câu 1 (1 điểm): Trình bày mục đích của việc rút gọn câu? Câu 2 (2 điểm): Trình bày khái niệm câu chủ động và câu bị động? Mỗi thể loại câu cho một ví dụ minh họa. Câu 3 (3 điểm): Cho đoạn văn sau: “Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.” a. Đoạn văn được trích từ văn bản nào, của tác giả nào? b. Nêu nội dung của văn bản đó. c. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên và cho biết trạng ngữ đó có ý nghĩa gì? Câu 4 (4 điểm) Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy viết bài văn chứng minh luận điểm: Bác Hồ sống thật giản dị.
  5. Đáp án đề thi Văn lớp 7 học kì 2 Câu Thang Ý Nội dung (điểm) điểm Câu 1 Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong 0,5 điểm (1 điểm) câu đứng trước. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của 0,5 điểm chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ). 0,5 điểm - Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). - Ví dụ (học sinh lấy ví dụ đúng) Câu 2 0,5 điểm (2 điểm) 0,5 điểm - Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). - Ví dụ (học sinh lấy ví dụ đúng) 0,5 điểm - Trích từ tác phẩm “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”. 0,5 điểm a - Tác giả: Đặng Thai Mai. 0,5 điểm Bài văn chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững Câu 3 b 1 điểm và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn (3 điểm) sức sống của dân tộc. 0,5 điểm - Trạng ngữ: “Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây”. c - Trạng ngữ chỉ cách thức. 0,5 điểm Câu 4 * Yêu cầu: (5 điểm) - Xác định và viết đúng kiểu bài chứng minh,
  6. đúng chủ đề. - Bố cục: 3 phần rõ ràng. - Không sai nhiều lỗi chính tả, không mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Luận điểm rõ ràng, lập luận thuyết phục, dẫn chứng xác thực. Mở bài: Khẳng định sự giản dị của Bác Hồ trong MB bữa ăn, căn nhà, việc làm, quan hệ với mọi 0,5 điểm người, lời nói, bài viết. * Giản dị trong bữa ăn: - Chỉ vài ba món giản đơn. - Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm. - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. * Giản dị trong căn nhà: - Vẻn vẹn có 3 phòng. - Lộng gió và ánh sáng. * Giản dị trong việc làm: - Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ. 3 điểm - Gần gũi, thân thiện với mọi người: thăm hỏi, đặt tên * Trong quan hệ với mọi người: TB - Viết thư cho một đồng chí. - Nói chuyện với các cháu miền Nam. - Đi thăm nhà tập thể của công nhân. * Giản dị trong lời nói, bài viết: - Câu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
  7. - “ Nước Việt Nam là một ” Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu KB 0,5 điểm gương sáng trong thế giới ngày nay. * Lưu ý Câu 4: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không biết triển khai luận điểm, không biết lập luận và không nêu dẫn chứng là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo bố cục bài văn thuyết minh là 0,5 điểm. - Điểm trừ tối đa bài viết mắc nhiều lỗi chính tả và lỗi diễn đạt là 0,5 điểm.