Đề thi học kì 1 Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Đề 5 (Có đáp án)

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Tháng Ba – Hoàng Vân

Tháng ba mùa giáp hạt

Đến rong rêu cũng gầy

Mẹ bưng rá vay gạo

Cha héo hắt đường cày

 

Áo nâu may dịp tết

Bây giờ mực tím dây

Bần dưới sống ăn đữo

Khoai mậm non cả ngày

Tháng ba mưa dầm đất

Rét Nàng Bân tím trời

Kéo cảnh vun lửa đốt

Trẻ và trâu cùng cười

 

Tháng ba, tháng ba ơi!

Mùa xa… ngày thơ dại

Lúa lên xanh ngoài bãi

Sữa ướp đòng sinh đôi

 

Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể loại nào?

A. Bốn chữ

B. Năm chữ

C. Tự do

D. Tứ tuyệt

Câu 2. Xác định nội dung chính của bài thơ trên và dấu hiệu nhận biết

A. Người mẹ, vì có hình ảnh Mẹ bưng rá vay gạo

B. Tình yêu quê hương, vì có hình ảnh lúa lên xanh ngoài bãi

C. Ký ức tuổi thơ đói nghèo, vì rất nhiều hình ảnh gợi cuộc sống thiếu đói trong mùa giáp hạt

D. Cuộc sống đói nghèo, vì phỉa ăn bần, ăn khoai mậm

Câu 3. Xác định ngắt nhịp (chính) của bài thơ?

A. Nhịp 3/2 và 2/3

B. Nhịp 1/4 và 4/1

C. Nhịp thơ linh hoạt

D. Khó xác định 

pdf 13 trang Bích Lam 14/06/2023 4460
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Đề 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_de_5_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Đề 5 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – ĐỀ 5 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC – HIỂU (3 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: Tháng Ba – Hoàng Vân Tháng ba mùa giáp hạt Tháng ba mưa dầm đất Đến rong rêu cũng gầy Rét Nàng Bân tím trời Mẹ bưng rá vay gạo Kéo cảnh vun lửa đốt Cha héo hắt đường cày Trẻ và trâu cùng cười Áo nâu may dịp tết Tháng ba, tháng ba ơi! Bây giờ mực tím dây Mùa xa ngày thơ dại Bần dưới sống ăn đữo Lúa lên xanh ngoài bãi Khoai mậm non cả ngày Sữa ướp đòng sinh đôi Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể loại nào? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Tự do 1
  2. D. Tứ tuyệt Câu 2. Xác định nội dung chính của bài thơ trên và dấu hiệu nhận biết A. Người mẹ, vì có hình ảnh Mẹ bưng rá vay gạo B. Tình yêu quê hương, vì có hình ảnh lúa lên xanh ngoài bãi C. Ký ức tuổi thơ đói nghèo, vì rất nhiều hình ảnh gợi cuộc sống thiếu đói trong mùa giáp hạt D. Cuộc sống đói nghèo, vì phỉa ăn bần, ăn khoai mậm Câu 3. Xác định ngắt nhịp (chính) của bài thơ? A. Nhịp 3/2 và 2/3 B. Nhịp 1/4 và 4/1 C. Nhịp thơ linh hoạt D. Khó xác định Câu 4. Vì sao tháng ba mùa giáp hạt lại khốn khó? A. Khi giao mùa (giữa xuân và hạ) B. Mùa xuân đi chơi không làm C. Thời kỳ đói khổ nhất trong năm D. Khi lúa mùa cũ ăn hết, lúa mới chưa thu hoạch nên đói khổ Câu 5. Xác định nội dung của khổ thơ thứ nhất? A. Cảnh vật ảm đạm trong tháng ba B. Mẹ đi vay gạo nấu cơm C. Cha cày đồng mệt mỏi D. Cuộc sống khốn khó mùa giáp hạt 2
  3. Câu 6. Tuổi thơ hồn nhiên trong đói nghèo thể hiện rõ ở khổ thơ nào, dòng thơ nào? A. Khổ 1, dòng thơ: Đến rong rêu cũng gầy B. Khổ 2, dòng thơ: Bây giờ mực tím dây C. Khổ 3, dòng thơ: Trẻ và trâu cùng cười D. Khổ 4, dòng thơ: Lúa lên xanh ngoài bãi Câu 7. Những câu thơ nào thể hiện rõ nhất nỗi buồn của đất trời trong tháng ba mùa giáp hạt? A. Tháng ba mưa dầm đất/ Rét Nàng Bân tím trời B. Tháng ba, tháng ba ơi! Mùa xa ngày thơ dại! C. Mẹ bưng rá vay gạo/ Cha héo hắt đường cày D. Bần dưới sông ăn đỡ/ Khoai mậm non cả ngày Câu 8. Niềm hy vọng vào vụ mùa bội thu được thể hiện ở chi tiết, hình ảnh nào? A. Tháng ba, tháng ba ơi! B. Lúa lên xanh; Sữa ướp đòng sinh đôi C. Kéo cành vun lửa đốt D. Áo nâu may dịp tết Câu 9. Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là? A. Người mẹ tần tảo B. Người bố vất vả C. Lũ trẻ hồn nhiên D. Một người có tuổi thơ sống ở vùng quê nghèo khó Câu 10. Nhà thơ dành tình cảm yêu thương sâu sắc cho đối tượng nào? 3
  4. A. Những đứa trẻ hồn nhiên B. Con người vất vả, nghèo khó của quê hương C. Cha mẹ nghèo khó của mình D. Quê hương Câu 11. Khổ thơ cuối đã thể hiện được những điều gì? A. Yêu thương, gắn bó với quê hương; niềm vui vào vụ mùa mới B. Nhớ thương kí ức đã xa; niềm vui lúa đã trổ bông C. Tháng ba đã lùi xa; ngày gặt đang đến gần D. Vui sướng vì lúa đang sinh sôi nảy nở Câu 12. Bức thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong bài thơ là? A. Hãy nhớ tích trữ lương thực vì tháng ba là mùa giáp hạt B. Đừng quên những ngày bố mẹ phải nhọc nhằn C. Đừng quên ngày phải ăn bần, ăn khoai mầm D. Cuộc sống còn vất vả, hãy sống lạc quan và hy vọng Phần II: TẬP LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1. Những bạn trẻ trong bài thơ đã sống như thế nào trong tháng ba, mùa giáp hạt? Câu 2. a. Xác định những câu thơ có chứa nghệ thuật nhân hóa và nêu tác dụng b. Xác định 2 khổ thơ có sự tương phản trong bài và nêu tác dụng Câu 3. Viết bài văn phân tích nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô độcgiữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của nhà văn Đoàn Giỏi. 4
  5. ĐÁP ÁN: Phần I: Câu 1 (0.25 điểm): Bài thơ trên thuộc thể loại nào? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Tự do D. Tứ tuyệt Phương pháp giải: Chú ý số chữ trong một dòng và số dòng của từng khổ Lời giải chi tiết: => Đáp án: B Câu 2 (0.25 điểm): Xác định nội dung chính của bài thơ trên và dấu hiệu nhận biết A. Người mẹ, vì có hình ảnh Mẹ bưng rá vay gạo B. Tình yêu quê hương, vì có hình ảnh lúa lên xanh ngoài bãi C. Ký ức tuổi thơ đói nghèo, vì rất nhiều hình ảnh gợi cuộc sống thiếu đói trong mùa giáp hạt D. Cuộc sống đói nghèo, vì phỉa ăn bần, ăn khoai mậm Phương pháp giải: 5
  6. Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu 3 (0.25 điểm): Xác định ngắt nhịp (chính) của bài thơ? A. Nhịp 3/2 và 2/3 B. Nhịp 1/4 và 4/1 C. Nhịp thơ linh hoạt D. Khó xác định Phương pháp giải: Đọc đi đọc lại bài thơ để xác định ngắt nhịp phù hợp Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu 4 (0.25 điểm): Vì sao tháng ba mùa giáp hạt lại khốn khó? A. Khi giao mùa (giữa xuân và hạ) B. Mùa xuân đi chơi không làm C. Thời kỳ đói khổ nhất trong năm D. Khi lúa mùa cũ ăn hết, lúa mới chưa thu hoạch nên đói khổ Phương pháp giải: 6
  7. Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: D Câu 5 (0.25 điểm): Xác định nội dung của khổ thơ thứ nhất? A. Cảnh vật ảm đạm trong tháng ba B. Mẹ đi vay gạo nấu cơm C. Cha cày đồng mệt mỏi D. Cuộc sống khốn khó mùa giáp hạt Phương pháp giải: Đọc kĩ khổ thơ thứ nhất để xác định nội dung Lời giải chi tiết: => Đáp án: D Câu 6 (0.25 điểm): Tuổi thơ hồn nhiên trong đói nghèo thể hiện rõ ở khổ thơ nào, dòng thơ nào? A. Khổ 1, dòng thơ: Đến rong rêu cũng gầy B. Khổ 2, dòng thơ: Bây giờ mực tím dây C. Khổ 3, dòng thơ: Trẻ và trâu cùng cười D. Khổ 4, dòng thơ: Lúa lên xanh ngoài bãi Phương pháp giải: 7
  8. Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu 7 (0.25 điểm): Những câu thơ nào thể hiện rõ nhất nỗi buồn của đất trời trong tháng ba mùa giáp hạt? A. Tháng ba mưa dầm đất/ Rét Nàng Bân tím trời B. Tháng ba, tháng ba ơi! Mùa xa ngày thơ dại! C. Mẹ bưng rá vay gạo/ Cha héo hắt đường cày D. Bần dưới sông ăn đỡ/ Khoai mậm non cả ngày Phương pháp giải: Đọc kĩ các đoạn thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu 8 (0.25 điểm): Niềm hy vọng vào vụ mùa bội thu được thể hiện ở chi tiết, hình ảnh nào? A. Tháng ba, tháng ba ơi! B. Lúa lên xanh; Sữa ướp đòng sinh đôi C. Kéo cành vun lửa đốt D. Áo nâu may dịp tết Phương pháp giải: 8
  9. Đọc kĩ và xác định các chi tiết thơ thể hiện niềm hy vọng vào vụ mùa bội thu Lời giải chi tiết: => Đáp án: B Câu 9 (0.25 điểm): Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là? A. Người mẹ tần tảo B. Người bố vất vả C. Lũ trẻ hồn nhiên D. Một người có tuổi thơ sống ở vùng quê nghèo khó Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: D Câu 10 (0.25 điểm): Nhà thơ dành tình cảm yêu thương sâu sắc cho đối tượng nào? A. Những đứa trẻ hồn nhiên B. Con người vất vả, nghèo khó của quê hương C. Cha mẹ nghèo khó của mình D. Quê hương Phương pháp giải: 9
  10. Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: B Câu 11 (0.25 điểm): Khổ thơ cuối đã thể hiện được những điều gì? A. Yêu thương, gắn bó với quê hương; niềm vui vào vụ mùa mới B. Nhớ thương kí ức đã xa; niềm vui lúa đã trổ bông C. Tháng ba đã lùi xa; ngày gặt đang đến gần D. Vui sướng vì lúa đang sinh sôi nảy nở Phương pháp giải: Đọc kĩ khổ thơ cuối Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu 12 (0.25 điểm): Bức thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong bài thơ là? A. Hãy nhớ tích trữ lương thực vì tháng ba là mùa giáp hạt B. Đừng quên những ngày bố mẹ phải nhọc nhằn C. Đừng quên ngày phải ăn bần, ăn khoai mầm D. Cuộc sống còn vất vả, hãy sống lạc quan và hy vọng Phương pháp giải: 10
  11. Từ nội dung rút ra thông điệp của bài thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: D Phần II. Câu 1 (1 điểm): Những bạn trẻ trong bài thơ đã sống như thế nào trong tháng ba, mùa giáp hạt? Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: Các bạn trẻ: ăn trái bần, khoai mậm trong mùa giáp hạt; kéo cành vun lửa đốt, đưa trâu đi ăn giúp bố mẹ, đùa vui => làm việc, sống lạc quan Câu 2 (2 điểm): a. Xác định những câu thơ có chứa nghệ thuật nhân hóa và nêu tác dụng b. Xác định 2 khổ thơ có sự tương phản trong bài và nêu tác dụng Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: a. - Câu thơ: Đến rong rêu cũng gầy/ Trẻ và trâu cùng cười. - Nghệ thuật nhân hoa đã được thể hiện: 11
  12. + Sự vật, con vật là những sinh thể đều trải qua những khó khăn khắc nghiệt của cuộc sống; cảm nhận được niềm vui khi bên nhau trong những thười khắc khó khăn. + Câu thơ: Trẻ và trâu cùng cười như xua vợi đi u ám đói khổ của mùa giáp hạt; khiến cho cuộc sống, âm hưởng bài thơ tươi vui hơn. b. - Sự tương phản ở khổ 1 và khổ 4: đói nghèo >< niềm tin + Khổ 1: gợi hiện thực đói nghèo, vất vả vào mùa giáp hạt. Cả con người và cảnh vật đều gần tàn tạ, héo úa (rong rêu cũng gầy; mẹ bưng rá vay gạo, bố héo hắt ) + Khổ 4: khát vọng, niềm tin vào ngày mai (hình ảnh lúa lên xanh, ướp đòng ) Câu 3 (4 điểm): Viết bài văn phân tích nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô độcgiữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của nhà văn ĐoànGiỏi. Phương pháp giải: - Đặc điểm nhân vật Võ Tòng được khắc họa từ những phương diện nào? - Có thể thấy Võ Tòng là người như thế nào? - Nhân vật Võ Tòng để lại trong em những ấn tượng, tình cảm và suy nghĩ gì về con người Nam Bộ? Lời giải chi tiết: a. Mở bài - Giới thiệu khái quát về nhân vật Võ Tòng (Đó là nhân vật trong tác phẩm nào, của ai? Nhân vật ấy là người như thế nào? ) b. Thân bài - Phân tích và làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật Võ Tòng qua các phương diện: 12
  13. + Lai lịch: “Chú tên là gì, quê ở đâu cũng không rõ. Võ Tòng là tên mọi người gọi chú từ một sự tích trong truyện Tàu” + Ngoại hình: Hai hố mắt sâu hoắm, và từ trong đáy hố sâu thâm đó, một cặp tròng mắt trắng dã, long qua, long lại sắc như dao + Lời truyền tụng: Ra từ, Võ Tòng không trẻ thù kẻ đã phá hoại gia đình mình, chỉ kêu trời một tiếng, cười nhạt rồi bỏ làng vào rừng sinh sống; + Hành động và việc làm - Nhận xét về nhân vật Võ Tòng: trình bày những suy nghĩ, cảm xúc, của em về các đặc điểm đã phân tích về chú Võ Tòng c. Kết bài - Nêu đánh giá khái quát về nhân vật Võ Tòng - Liên hệ với những con người Nam Bộ bình thường, giản dị mà anh dũng, bất khuất trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; từ đó, rút ra bài học cho mình và thế hệ trẻ hôm nay. 13