Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

PHẦN I : ĐỌC – HIỂU : 3 điểm

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

“Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.
Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắng
Tiếng gọi đò sông vắng bến lau khuya
Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng
Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê.
Tiếng cha dặn khi vun cành nhóm lửa
Khi hun thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôi
Tiếng mưa dội ào ào trên mái cọ
Nón ai xa thăm thẳm ở bên trời…” 

                (Trích: Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ)

Câu 1.  Đoạn trích trên sử dụng PTBĐ chính nào?

Câu 2. Tìm các từ láy có trong đoạn trích và xếp chúng vào các nhóm cho phù hợp? 

Câu 3. Nêu nội dung đoạn thơ trên.

Câu 4. Từ nội dung ấy, là người Việt, em có trách nhiệm gì đối với tiếng Việt?

doc 5 trang Bích Lam 24/02/2023 6000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_giua_ki_1_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2021_2022_co_dap.doc

Nội dung text: Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 VĂN 7 NĂM 2021-2022 Vận dụng Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Vận dụng Vận dụng thấp cao 1. Đọc hiểu văn - Nhận biết - Hiểu được ý Số câu: 3 bản: các thông tin nghĩa của các Số điểm: 3,0 - Tiêu chí lựa về văn bản, văn bản. Tỉ lệ: 30% chọn ngữ liệu: thể thơ, 01 đoạn trích/ phương thức văn bản hoàn biểu đạt chỉnh tương Xác định từ Số câu: 1 đương với văn Nhận diện láy, từ ghép, Số điểm: 2,0 bản được học được từ láy, từ đại từ có trong Tỉ lệ: 20% trong chương ghép, quan hệ văn bản. Phân trình, phù hợp từ. loại từ ghép và với mức độ từ láy. nhận thức của học sinh. Số câu: Số câu: 1 Sốcâu:1 Số câu: 3 Số điểm: Số điểm: 2,0 Số điểm: 2,0 Sốđiểm: 5,0 Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50% 2. Tạo lập văn Nhận diện - Cảm nhận - Lập ý để - Biết vận bản đúng kiểu văn được ý nghĩa hình thành các dụng kiến Văn biểu cảm biểu cảm. của một số ý cơ bản. thức, kĩ hình ảnh đặc năng để viết về sự vật, con - Chọn ý để Số câu: 1 người. sắc của đoạn triển khai bài văn biểu Số điểm: 4,0 văn bản thành câu văn, cảm hoàn - Vận dụng đoạn văn. chỉnh, có sử Tỉ lệ: 40% được vào việc - Tạo lập dụng yếu tố giải quyết các thành bài văn biểu cảm. tình huống có bố cục ba Bài viết linh trong thực tế. phần. hoạt, cảm xúc chân thành.
  2. Số câu: 1 1 4 Số điểm: 1,0 1,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ lệ: % 10% 10% 30% 10 100% Số câu: 1 1 1 1 4 Số điểm: 3,0 3,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ lệ: % 30% 30% 30% 10 100%
  3. ĐỀ BÀI PHẦN I : ĐỌC – HIỂU : 3 điểm Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu: “Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre. Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắng Tiếng gọi đò sông vắng bến lau khuya Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê. Tiếng cha dặn khi vun cành nhóm lửa Khi hun thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôi Tiếng mưa dội ào ào trên mái cọ Nón ai xa thăm thẳm ở bên trời ” (Trích: Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ) Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng PTBĐ chính nào? Câu 2. Tìm các từ láy có trong đoạn trích và xếp chúng vào các nhóm cho phù hợp? Câu 3. Nêu nội dung đoạn thơ trên. Câu 4. Từ nội dung ấy, là người Việt, em có trách nhiệm gì đối với tiếng Việt? II. LÀM VĂN (7 điểm) Cảm nghĩ về khu vườn nhà em. Hết Chú ý: Giám thị không giải thích gì thêm
  4. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Câu Đáp án đề 2 Điểm I. ĐỌC - HIỂU Câu 1 - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 0,5.đ Câu 2 - Từ láy: xạc xào; dập dồn; ào ào; thăm thẳm; nhọc nhằn 0,5.đ - Xếp vào các nhóm: + Từ láy bộ phận: xạc xào; dập dồn; nhọc nhằn + Từ láy hoàn toàn: ào ào; thăm thẳm Câu 3 - Đoạn thơ nói đến cái hay, cái đẹp của Tiếng Việt. 1,0.đ Câu 4 * Đối với người Việt, bản thân mỗi chúng ta phải biết tự hào, trân quý 0,5.đ và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. - Là học sinh, phải có trách nhiệm giữ gìn, không làm cho tiếng Việt 0,5.đ mất đi vẻ đẹp vốn có của nó. II.LÀM VĂN *Yêu cầu hình thức : - Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn biểu cảm. - Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp. * Yêu cầu nội dung: Mở bài Giới thiệu đối tượng biểu cảm. 0,5.đ Thân bài Học sinh biểu cảm được những nội dung sau: a, Biểu cảm về cảnh quan khu vườn: 1,5. đ - Khu vườn nhà tuy nhỏ nhưng lúc nào cũng tươi sáng bởi cây ăn quả, rau và hoa xanh mướt - Ánh sáng và không khí của khu vườn khiến cho tâm hồn khoan khoái, dễ chịu. - Khu vườn đầy ắp tiếng chim và ong bướm tìm mật. b, Biểu cảm về các loại cây, hoa trong vườn: 2,0.đ - Hàng cây ăn quả chất chưa bao kỉ niệm. - Thích đứng ngắm những cây hoa đang hé nở và tỏa hương thơm mát. - Yêu luống rau xanh mướt dưới bàn tay chăm sóc của mẹ. c, Khu vườn gắn với nhiều kỉ niệm:
  5. - Là nơi ghi dấu sự trưởng thành của em. 1,5 đ - Là nơi để thỏa thích niềm say mê trồng trọt Kết bài Khẳng định tình cảm của mình với đối tượng biểu cảm. 0,5 đ Sáng tạo - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình 1 đ ảnh đặc sắc, sinh động, ) văn viết giàu cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ, nhận thức tốt về đối tượng biểu cảm.