Đề thi giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)
Câu 1. “Bánh trôi nước” là tác phẩm của ai?
A. Đoàn Thị Điểm C. Nguyễn Khuyến
B. Hồ Xuân Hương D. Nguyễn Du
Câu 2. Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, nhà thơ muốn nói gì về người phụ nữ?
A. Vẻ đẹp ngoại hình C. Số phận chìm nổi
B. Vẻ đẹp phẩm chất D. Vẻ đẹp và số phận
Câu 3. Qua bài thơ “Bánh trôi nước”, tác giả thể hiện thái độ gì với người phụ nữ trong xã hội xưa?
- Cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ
- Trân trọng ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ
- Lên án xã hội phong kiến với những lễ giáo ràng buộc người phụ nữ
- Tất cả các đáp án trên
Câu 4. “Qua Đèo Ngang” là tác phẩm viết theo thể thơ gì?
A. Song thất lục bát C. Ngũ ngôn
B. Lục bát D. Thất ngôn bát cú
Câu 5. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” bộc lộ tâm trạng gì của bà Huyện Thanh Quan?
A. Yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
C. Buồn đau da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2021_2022_tru.doc
Nội dung text: Đề thi giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022 Thời gian : 90 phút I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Ngữ văn học kì Ilớp 7 từ tuần 1 đến tuần 8 theo ba phân môn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn. 2. Kĩ năng - Vận dụng lí thuyết vào thực hành. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập tự luận, viết bài văn. 3. Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc khi làm bài. 4. Năng lực: - Phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mỹ, năng lực trình bày. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA 1. Trắc nghiệm (20%) + Tự luận : 80% 2. Kiểm tra viết (90 phút) III. MA TRẬN Mức độ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG Chủ đề TN TL TN TL Chủ đề 1 : Văn bản - Tác giả Chép -Liên hệ -Sông núi nước Nam -Thể loại và thuộc vấn đề - Bánh trôi nước đặc điểm thơ trong - Qua Đèo Ngang -PTBĐ thực tế - Nội dung, ý nghĩa Số câu 6 1 1 8 Số điểm 1.5 1 1 3.5 Tỉ lệ % 15% 10% 10% 35% Chủ đề 2: -Nhận diện -Chỉ rõ Tiếng Việt các kiểu từ và nêu -Từ láy láy tác dụng -Quan hệ từ -Ý nghĩa từ -Đại từ Hán Việt -Từ Hán Việt Số câu 2 1 3 Số điểm 0.5 2 2.5 Tỉ lệ % 5% 15% 25% Chủ đề 3 : . Viết bài văn Tập làm văn biểu cảm về loài -Văn biểu cảm cây em yêu Số câu 1 1 Số điểm 4 4 Tỉ lệ % 40% 40% Tổng số câu 7 4 1 12 Tổng số điểm 2.5 3.5 4 10 Tỉ lệ % 25 % 35 % 40% 100%
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022 Đề 1 Thời gian : 90 phút PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. “Bánh trôi nước” là tác phẩm của ai? A. Đoàn Thị Điểm C. Nguyễn Khuyến B. Hồ Xuân Hương D. Nguyễn Du Câu 2. Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, nhà thơ muốn nói gì về người phụ nữ? A. Vẻ đẹp ngoại hình C. Số phận chìm nổi B. Vẻ đẹp phẩm chất D. Vẻ đẹp và số phận Câu 3. Qua bài thơ “Bánh trôi nước”, tác giả thể hiện thái độ gì với người phụ nữ trong xã hội xưa? A. Cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ B. Trân trọng ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ C. Lên án xã hội phong kiến với những lễ giáo ràng buộc người phụ nữ D. Tất cả các đáp án trên Câu 4. “Qua Đèo Ngang” là tác phẩm viết theo thể thơ gì? A. Song thất lục bát C. Ngũ ngôn B. Lục bát D. Thất ngôn bát cú Câu 5. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” bộc lộ tâm trạng gì của bà Huyện Thanh Quan? A. Yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương C. Buồn đau da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước Câu 6. Từ nào dùng để diễn tả cảnh heo hút, hoang vắng của đèo Ngang? A. Lác đác C. Quốc quốc B. Lom khom D. Gia gia Câu 7. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào? A. Từ láy bộ phận C. Cả A và B đều đúng B. Từ láy toàn phần D. Cả A và B sai Câu 8. Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”? A. Thiên lí C. Thiên hạ B. Thiên kiến D. Thiên thanh PHẦN II. ĐỌC HIỂU (4 điểm) Sông núi nước Nam vua Nam ở Câu 1. (1 điểm) Chép thuộc 3 dòng thơ tiếp để hoàn thiện phần dịch thơ bài thơ “Sông núi nước Nam”. Câu 2. (2 điểm) ).Em hiểu từ vua Nam có nghĩa là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng từ đó trong việc thể hiện thái độ và tình cảm của tác giả là gì? Câu 3 (1 điểm) Từ cảm hứng yêu nước trong bài thơ, em hiểu em phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước? (Kể ít nhất 2 việc làm của em) PHẦN III. TẬP LÀM VĂN(4 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một loài cây em yêu.
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022 Đề 1 Thời gian : 90 phút PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I. TRẮC 1.B 2.D 3.D 4.D NGHIỆM 5.D 6.A 7.B 8.A 2 điểm II. ĐỌC Câu 1 (1 đ) Chép chính xác ba dòng thơ tiếp phần dịch thơ bài 1 đ HIỂU “Sông núi nước Nam” 4 điểm Câu 2 (1 đ) - Vua Nam (Nam đế) tức là vua của nước Nam. Vua 1 đ Nam (Nam đề) cách gọi thể hiện sự ngang hàng với các đề chế phong kiến Trung Quốc. - Qua cách dùng từ cho thấy niềm tự hào về chủ quyền đất nước, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc 1 đ Câu 3 (1 đ) Kể ít nhất 2 việc làm của bản thânthể hiện lòng yêu 1đ nước III. TLV a. Về hình thức 1 đ 4 điểm - Bài văn biểu cảm (đúng văn phong biểu cảm) - Bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài - Diễn đạt lưu loát. Không mắc lỗi về câu, từ, chính tả b. Về nội dung: Bài văn đảm bảo các ý sau: 3 đ - Biểu cảm về đặc điểm của loài cây 1.5 đ - Biểu cảm về những cảm xúc, hoài niệm những kỉ niệm gắn bó với cây 1 đ - Biểu cảm về sự chăm sóc cây 0,5 đ * Biểu điểm: - Điểm 5 : Bài viết rõ ý, diễn đạt lưu loát, có sự sáng tạo trong hành văn hoặc nghệ thuật biểu cảm. - Điểm 3-4 : Bài viết có ý nhưng chưa có sự sáng tạo, diễn đạt còn có chỗ chưa thoát ý. - Điểm 2 : Nội dung sơ sài. Diễn đạt còn mắc lỗi. - Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém. - Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề. Ngày kiểm tra: Lớp kiểm tra: 7A GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Vũ Thị Thanh Thúy Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022 Đề 2 Thời gian : 90 phút PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM(2 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. “Sông núi nước Nam” là tác phẩm của ai? A. Trần Quang Khải C. Nguyền Trãi B. Tương truyền là Lý Thường Kiệt. D. Nguyễn Du Câu 2. Vì sao Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc? A. Khẳng định được truyền thống đấu tranh chống xâm lược hàng ngàn năm của dân tộc. B. Thể hiện được niềm tự hào dân tộc C. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước. D. Khẳng định chủ quyền và ý chí quyết tâm bảo vệ lãnh thổ của đất nước. Câu 3. Sông núi nước Nam được mệnh danh là A. Áng thiên cổ hùng văn. B. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. C. Hồi kèn xung trận. D. Bút lạ ngàn đời. Câu 4. “ Sông núi nước Nam được ” là tác phẩm viết theo thể thơ gì? A. Song thất lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Lục bát D. Thất ngôn bát cú Câu 5. Giọng điệu của bài thơ là gì? A. Nhẹ nhàng, tha thiết C. Sâu lắng, tình cảm B. Dõng dạc, đanh thép D. Bi thương, trầm buồn Câu 6. Bài thơ Qua đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì của tác giả? A. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn. B. Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. C. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương. D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ. Câu 7. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ”? A. Mặt mũi B. Nhăn nhó C. Bà già D. Đau khổ Câu 8. Từ “ đế ” trong câu “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư ” có ý nghĩa gì? A. Chỉ người đứng đầu đất nước B. Chỉ người đứng đầu, khẳng định nước Nam là của vua nước Nam và ngang bằng về vị thế so với phương Bắc. C. Khẳng định sự ngang bằng về vị thế so với phương Bắc D. Khẳng định nước Nam là của vua nước Nam. PHẦN II. ĐỌC HIỂU(4 điểm) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Câu 1. (1 điểm) Chép thuộc 3 dòng thơ tiếp để hoàn thiện bài thơ “ Bánh trôi nước ” Câu 2. (2 điểm) Chỉ ra cặp quan hệ từ có trong hai câu thơ cuối bài thơ vừa chép? Tác dụng của việc sử dụng cặp quan hệ từ đó? Câu 3 (1 điểm) Từ sự trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam thể hiện trong bài thơ, bản thân em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm với người mẹ thân yêu của mình? PHẦN III. TẬP LÀM VĂN(4 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một loài cây em yêu.
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022 Đề 2 Thời gian : 90 phút PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I.TRẮC 1.A 2.D 3.B 4.C NGHIỆM 5.B 6.D 7.B 8.A 2 điểm II. ĐỌC Câu 1 Chép chính xác ba dòng thơ tiếp thơ bài “ Bánh trôi nước ” 1 đ HIỂU (1 đ) 4 điểm Câu 2 - Cặp quan hệ từ có trong hai câu cuối bài:mặc dầu mà” 1 đ (2 đ) - Tác dụng của việc sử dụng cặp quan hệ từ đó: 1 đ + Diễn tả sự đối lập giữa bên trong và bên ngoài của chiếc 0.5 đ bánh trôi + Đó cũng chính là sự đối lập giữa số phận và vẻ đẹp tâm 0.5 đ hồn của người phụ nữ. Câu 3 Kể được những việc làm của bản thân để thể hiện tình cảm 1 đ (1 đ) với người mẹ thân yêu của mình III. TLV a. Về hình thức 1 đ 4 điểm - Bài văn biểu cảm (đúng văn phong biểu cảm) - Bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài - Diễn đạt lưu loát. Không mắc lỗi về câu, từ, chính tả b. Về nội dung: Bài văn đảm bảo các ý sau: 3 đ - Biểu cảm về đặc điểm của loài cây 1.5 đ - Biểu cảm về những cảm xúc, hoài niệm những kỉ niệm gắn bó với cây 1 đ - Biểu cảm về sự chăm sóc cây 0,5 đ * Biểu điểm: - Điểm 5 : Bài viết rõ ý, diễn đạt lưu loát, có sự sáng tạo trong hành văn hoặc nghệ thuật biểu cảm. - Điểm 3-4 : Bài viết có ý nhưng chưa có sự sáng tạo, diễn đạt còn có chỗ chưa thoát ý. - Điểm 2 : Nội dung sơ sài. Diễn đạt còn mắc lỗi. - Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém. - Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề. Ngày kiểm tra: Lớp kiểm tra: 7B GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Thắm Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022 Đề 3 Thời gian : 90 phút PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM(2 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. “Sông núi nước Nam” là tác phẩm của ai? A. Trần Quang Khải C. Nguyền Trãi B. Tương truyền là Lý Thường Kiệt. D. Nguyễn Du Câu 2. Vì sao Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc? E. Khẳng định được truyền thống đấu tranh chống xâm lược hàng ngàn năm của dân tộc. F. Thể hiện được niềm tự hào dân tộc G. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước. H. Khẳng định chủ quyền và ý chí quyết tâm bảo vệ lãnh thổ của đất nước. Câu 3. Giọng điệu của bài thơ “Sông núi nước Nam” là gì? A. Nhẹ nhàng, tha thiết C. Sâu lắng, tình cảm B. Dõng dạc, đanh thép D. Bi thương, trầm buồn Câu 4. “ Bánh trôi nước ”- Hồ Xuân Hương là tác phẩm viết theo thể thơ gì? A. Song thất lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Lục bát D. Thất ngôn bát cú Câu 5. Những từ nào dùng để diễn tả số phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương? A. Trắng, tròn C. Rắn, nát B. Bảy nổi ba chìm D. Tấm lòng son Câu 6. Đặc điểm của thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt là gì? A. Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ C. Có 4 câu, mỗi câu 5 chữ B. Có 8 câu, mỗi câu 7 chữ D. Có 8 câu, mỗi câu 5 chữ Câu 7. Tìm từ láy trong câu: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ”? A. Mặt mũi B. Nhăn nhó C. Bà già D. Đau khổ Câu 8. Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”? A. Thiên lí C. Thiên hạ B. Thiên kiến D. Thiên thanh PHẦN II. ĐỌC HIỂU (4 điểm) : Cho câu thơ sau: “Bước tới đèo Ngang bóng xế tà” (Qua đèo Ngang –Bà huyện Thanh Quan) Câu 1. (1 điểm) Chép thuộc 3 dòng thơ tiếp trong bài thơ Qua Đèo Ngang. Câu 2. (2 điểm) Chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ vừa chép? Tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó trong việc miêu tả khung cảnh đèo Ngang? Câu 3 (1 điểm) Từ vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ,em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường? PHẦN III. TẬP LÀM VĂN (4 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một loài cây em yêu.
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022 Đề 3 Thời gian : 90 phút PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I.TRẮC 1.B 2.D 3.B 4.C NGHIỆM 5.B 6.C 7.B 8.A 2 điểm PHẦN II Câu 1 -Chép chính xác ba dòng thơ tiếp trong bài thơ Qua đèo Ngang 1 đ ĐỌC (1 đ) Câu 2 -Từ láy : Lom khom , lác đác 1 đ HIỂU (2 đ) -Tác dụng : 1 đ 4 điểm + Lom khom gợi tư thế con người đang cúi xuống 0.25 đ + Lác đác miêu tả những ngôi nhà chợ thưa thớt bên sông 0.25 đ • Góp phần tô đậm vẻ đẹp hoang vắng, thê lương của đèo 0.5 đ Ngang Câu 3 -Chỉ ra được những việc làm của bản thân bản thân trong việc 1 đ (1 đ) bảo vệ môi trường PHẦN III a. Về hình thức 1 đ TLV - Bài văn biểu cảm (đúng văn phong biểu cảm) - Bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài 4 điểm - Diễn đạt lưu loát. Không mắc lỗi về câu, từ, chính tả b. Về nội dung: Bài văn đảm bảo các ý sau: 3 đ - Biểu cảm về đặc điểm của loài cây 1.5 đ - Biểu cảm về những cảm xúc, hoài niệm những kỉ niệm gắn bó với cây 1 đ - Biểu cảm về sự chăm sóc cây 0,5 đ * Biểu điểm: - Điểm 5 : Bài viết rõ ý, diễn đạt lưu loát, có sự sáng tạo trong hành văn hoặc nghệ thuật biểu cảm. - Điểm 3-4 : Bài viết có ý nhưng chưa có sự sáng tạo, diễn đạt còn có chỗ chưa thoát ý. - Điểm 2 : Nội dung sơ sài. Diễn đạt còn mắc lỗi. - Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém. - Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề. Ngày kiểm tra: Lớp kiểm tra: 7C GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Thu Hường Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
- TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022 Đề 4 Thời gian : 90 phút PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM(2 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. “Qua Đèo Ngang” là tác phẩm của ai? A. Hồ Xuân Hương C. Đoàn Thị Điểm B. Bà Huyện Thanh Quan D. Lý Lan Câu 2. “ Bánh trôi nước ”- Hồ Xuân Hương là tác phẩm viết theo thể thơ gì? A. Song thất lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Lục bát D. Thất ngôn bát cú Câu 3. Những từ nào dùng để diễn tả số phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương? A. Trắng, tròn C. Rắn, nát B. Bảy nổi ba chìm D. Tấm lòng son Câu 4. Nghệ thuật chủ yếu của bài thơ “Bánh trôi nước” là gì? A. So sánh C. Ẩn dụ B. Nhân hoá D. Hoán dụ Câu 5. Đặc điểm của thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt là gì? A. Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ C. Có 4 câu, mỗi câu 5 chữ B. Có 8 câu, mỗi câu 7 chữ D. Có 8 câu, mỗi câu 5 chữ Câu 6: Bài thơ Qua đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì của tác giả? A. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn. B. Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. C. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương. D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ. Câu 7. Trong những từ sau, từ nào là từ láy bộ phận? A. Oa oaB. Nhanh nhẹnC. Nho nhỏ D. Ầm ầm Câu 8. Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”? A. Thiên lí C. Thiên hạ B. Thiên kiến D. Thiên thanh PHẦN II. ĐỌC HIỂU (4 điểm) : Cho câu thơ sau: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” (Nam quốc sơn hà –SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1. (1 điểm) Chép thuộc 3 dòng thơ tiếp để hoàn thiện bài thơ. Câu 2. (2 điểm) Chỉ ra một từ Hán Việt có nghĩa là vua trong bài thơ em vừa chép? Ý nghĩa của việc sử dụng từ đó trong việc thể hiện thái độ và tình cảm của tác giả là gì? Câu 3 (1 điểm) Từ cảm hứng yêu nước trong bài thơ, em hiểu em phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước? (Kể ít nhất 2 việc làm của em) PHẦN III. TẬP LÀM VĂN (4 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một loài cây em yêu. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
- TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022 Đề 4 Thời gian : 90 phút PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I.TRẮC 1.B 2.C 3.B 4.C NGHIỆM 5.C 6.D 7.B 8.A 2 điểm PHẦN II Câu 1 Chép chính xác ba dòng thơ tiếp phần dịch thơ bài “Sông núi 1 đ ĐỌC (1 đ) nước Nam” HIỂU Câu 2 - Đế : vua - cách gọi thể hiện sự ngang hàng với các phong 1 đ (1 đ) kiến Trung Quốc. 4 điểm - Qua cách dùng từ cho thấy niềm tự hào về chủ quyền đất 1 đ nước, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc Câu 3 -Kể ít nhất 2 việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu nước 1đ (1 đ) PHẦN III a. Về hình thức 1 đ TLV - Bài văn biểu cảm (đúng văn phong biểu cảm) - Bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài 4 điểm - Diễn đạt lưu loát. Không mắc lỗi về câu, từ, chính tả b. Về nội dung: Bài văn đảm bảo các ý sau: 3 đ - Biểu cảm về đặc điểm của loài cây 1.5 đ - Biểu cảm về những cảm xúc, hoài niệm những kỉ niệm gắn bó với cây 1 đ - Biểu cảm về sự chăm sóc cây 0,5 đ * Biểu điểm: - Điểm 5 : Bài viết rõ ý, diễn đạt lưu loát, có sự sáng tạo trong hành văn hoặc nghệ thuật biểu cảm. - Điểm 3-4 : Bài viết có ý nhưng chưa có sự sáng tạo, diễn đạt còn có chỗ chưa thoát ý. - Điểm 2 : Nội dung sơ sài. Diễn đạt còn mắc lỗi. - Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém. - Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề. Ngày kiểm tra: Lớp kiểm tra: 7D GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Thị Đông Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn : NGỮ VĂN 7
- Năm học 2021 – 2022 Đề 5 Thời gian : 90 phút PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM(2 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. “Qua Đèo Ngang” là tác phẩm của ai? A. Hồ Xuân Hương C. Bà huyện Thanh Quan B. Tương truyền là Lý Thường Kiệt. D. Đoàn Thị Điểm Câu 2. Tâm trạng của tác giả như thế nào khi bước tới Đèo Ngang? A. Nhớ nước thương nhà, mang nỗi buồn cô đơn thầm lặng. B. Vui tươi trước cảnh thiên nhiên hùng vĩ. C.Thích thú khi được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên, con người ở Đèo Ngang. D.Mệt mỏi sau một chặng đường dài đến với Đèo Ngang. Câu 3. Hai câu thơ đầu bài thơ diễn tả không gian Đèo Ngang A. hoang sơ, huyền ảo. C. thơ mộng, yên bình. B. hùng vĩ, vắng lặng. D. hoang sơ, vắng lặng. Câu 4. “ Qua Đèo Ngang ” là tác phẩm viết theo thể thơ A. Song thất lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn bát cú D. Lục bát Câu 5. Giọng điệu của bài thơ là gì? A. Nhẹ nhàng, tha thiết C. Sâu lắng, trầm buồn B. Dõng dạc, đanh thép D. Bi thương, trầm buồn Câu 6. Trong bài thơ Qua Đèo ngang, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm A. lúc sáng sớm C. buổi chiều tà B. lúc buổi trưa vắng vẻ D. buổi tối Câu 7: Dòng nào sau đây không chứa từ láy toàn bộ? A. "Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát". B. "Chiều chiều ra đứng ngõ sau". C. "Đường vô xứ Huế quanh quanh". D. "Thân em như chẽn lúa đòng đòng". Câu 8. Nghĩa của từ “tân binh” là gì? A. Người lính đầu tiênC. Con người mới B. Binh khí mớiD. Người lính mới. PHẦN II. ĐỌC HIỂU(4 điểm) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Câu 1. (1 điểm) Chép thuộc 3 dòng thơ tiếp để hoàn thiện bài thơ “ Bánh trôi nước ” Câu 2. (2 điểm) Chỉ ra cặp quan hệ từ có trong hai câu thơ cuối bài thơ vừa chép? Tác dụng của việc sử dụng cặp quan hệ từ đó? Câu 3 (1 điểm) Từ sự trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam thể hiện trong bài thơ, bản thân em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm với người mẹ thân yêu của mình? PHẦN III. TẬP LÀM VĂN(4 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một loài cây em yêu. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
- TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn : NGỮ VĂN 7 Năm học 2021 – 2022 Đề 5 Thời gian : 90 phút PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I.TRẮC 1.C 2.A 3.D 4.C NGHIỆM 5.A 6.C 7.A 8.D 2 điểm II. ĐỌC Câu 1 Chép chính xác ba dòng thơ tiếp thơ bài “ Bánh trôi nước ” 1 đ HIỂU (1 đ) 4 điểm Câu 2 - Cặp quan hệ từ có trong hai câu cuối bài:mặc dầu mà” 1 đ (2 đ) - Tác dụng của việc sử dụng cặp quan hệ từ đó: 1 đ + Diễn tả sự đối lập giữa bên trong và bên ngoài của chiếc 0.5 đ bánh trôi + Đó cũng chính là sự đối lập giữa số phận và vẻ đẹp tâm 0.5 đ hồn của người phụ nữ. Câu 3 Kể được những việc làm của bản thân để thể hiện tình cảm 1 đ (1 đ) với người mẹ thân yêu của mình III. TLV a. Về hình thức 1 đ 4 điểm - Bài văn biểu cảm (đúng văn phong biểu cảm) - Bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài - Diễn đạt lưu loát. Không mắc lỗi về câu, từ, chính tả b. Về nội dung: Bài văn đảm bảo các ý sau: 3 đ - Biểu cảm về đặc điểm của loài cây 1.5 đ - Biểu cảm về những cảm xúc, hoài niệm những kỉ niệm gắn bó với cây 1 đ - Biểu cảm về sự chăm sóc cây 0,5 đ * Biểu điểm: - Điểm 5 : Bài viết rõ ý, diễn đạt lưu loát, có sự sáng tạo trong hành văn hoặc nghệ thuật biểu cảm. - Điểm 3-4 : Bài viết có ý nhưng chưa có sự sáng tạo, diễn đạt còn có chỗ chưa thoát ý. - Điểm 2 : Nội dung sơ sài. Diễn đạt còn mắc lỗi. - Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém. - Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề. Ngày kiểm tra: Lớp kiểm tra: 7E GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Thị Kim Anh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐTQUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ 5 – MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học 2021-2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM PHẦN I 1.C 2.A 3.D 4.C TRẮC 5.A 6.C 7.A 8.D NGHIỆM 2 điểm
- PHẦN II Câu 1 (1 đ) Chép chính xác ba dòng thơ tiếp thơ bài 1 đ ĐỌC “ Bánh trôi nước ” HIỂU Câu 2 (2 đ) - 1 đ 4 điểm 1 đ 0.5 đ 0.5 đ Câu 3 (1 đ) Những việc làm của bản thân để thể hiện tình cảm 1 đ với người mẹ thân yêu của mình: - Chăm ngoan, nghe lời bố mẹ. Luôn cố gắng trong học tập, rèn luyện bản thân. - Biết hỏi thăm, giành thời gian cho cha mẹ. ( * Lưu ý: Giáo viên có thể căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm) PHẦN III a. Về hình thức 1 đ TLV - Bài văn biểu cảm (đúng văn phong biểu cảm) - Bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài 4 điểm - Diễn đạt lưu loát. Không mắc lỗi về câu, từ, chính tả b. Về nội dung: Bài văn đảm bảo các ý sau: 3 đ - Biểu cảm về đặc điểm của loài cây 1.5 đ - Biểu cảm về những cảm xúc, hoài niệm những kỉ niệm gắn bó 1 đ với cây 0,5 đ - Biểu cảm về sự chăm sóc cây * Biểu điểm: - Điểm 5 : Bài viết rõ ý, diễn đạt lưu loát, có sự sáng tạo trong hành văn hoặc nghệ thuật biểu cảm. - Điểm 3-4 : Bài viết có ý nhưng chưa có sự sáng tạo, diễn đạt còn có chỗ
- chưa thoát ý. - Điểm 2 : Nội dung sơ sài. Diễn đạt còn mắc lỗi. - Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém. - Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề. Ngày kiểm tra: Lớp kiểm tra: 7E GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Kim Anh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng