Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Hòa Hưng (Có đáp án)

Câu 3. Đối tượng nào được nhắc đến nhiều nhất trong bài thơ? (Biết) 
A. Cánh hoa 
B. Hạt mưa 
C. Chồi biếc 
D. Chiếc lá 
Câu 4. Theo em biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất? (Biết) 
A. Ẩn dụ 
B. Hoán dụ 
C. So sánh 
D. Nhân hóa 
Câu 5. Xác định chủ đề của bài thơ “Mưa”? (Hiểu) 
A. Tình yêu thiên nhiên 
B. Tình yêu đất nước 
C. Tình yêu quê hương 
D. Tình yêu gia đình 
Câu 6. Theo em đáp án nào đúng nhất về tình cảm của tác giả đối với mưa? (Hiểu) 
A. Yêu quý, trân trọng 
B. Hờ hững, lạnh lùng 
C. Nhớ mong, chờ đợi 
D. Bình thản, yêu mến 
Câu 7. Em hãy nêu 2 lợi ích của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên Trái đất. 
Câu 8. Từ những lợi ích của mưa, em hãy nêu ít nhất 2 biện pháp để bảo vệ môi trường trong sạch.(Vận 
dụng)
pdf 14 trang Bích Lam 01/03/2023 9300
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Hòa Hưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_nam_ho.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Hòa Hưng (Có đáp án)

  1. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 7 TRƯỜNG THCS HÒA HƯNG CÁNH DIỀU (Thời gian làm bài: 90 phút) 1. Đề thi số 1 I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượ t Mưa v ẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biế c Mưa rửa sạch bụ i Như em lau nhà . Mưa rơi, mưa rơi Mưa là bạn tôi Mưa là nốt nhạ c Tôi hát thành lời (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Bài thơ “Mưa” thuộc thể thơ gì? (Biết) A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Lục bát D. Tự do Câu 2. Em hãy cho biết khổ thơ thứ hai được ngắt nhịp như thế nào? (Biết) A. Nhịp 1/1/2 ang | 1
  2. B. Nhịp 2/1/1 C. Nhịp 2/2 D. Nhịp 1/2/1 Câu 3. Đối tượng nào được nhắc đến nhiều nhất trong bài thơ? (Biết) A. Cánh hoa B. Hạt mưa C. Chồi biếc D. Chiếc lá Câu 4. Theo em biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất? (Biết) A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hóa Câu 5. Xác định chủ đề của bài thơ “Mưa”? (Hiểu) A. Tình yêu thiên nhiên B. Tình yêu đất nước C. Tình yêu quê hương D. Tình yêu gia đình Câu 6. Theo em đáp án nào đúng nhất về tình cảm của tác giả đối với mưa? (Hiểu) A. Yêu quý, trân trọng B. Hờ hững, lạnh lùng C. Nhớ mong, chờ đợi D. Bình thản, yêu mến Câu 7. Em hãy nêu 2 lợi ích của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên Trái đất. Câu 8. Từ những lợi ích của mưa, em hãy nêu ít nhất 2 biện pháp để bảo vệ môi trường trong sạch.(Vận dụng) II. VIẾT (6,0 điểm) Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu. (Vận dụng cao) HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
  3. Câu 1.A Câu 2.C Câu 3.B Câu 4.D Câu 5.A Câu 6.A Câu 7. HS trả lời hợp lý 2lợi ích của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên Trái đất. - Lợi ích của mưa: cung cấp nước để phục vụ đời sống của con người và động thực vật; làm cho không khí sạch và trong lành hơn Câu 8. Biện pháp bảo vệ môi trường: không xả rác bừa bãi, trồng cây, không xả xác động vật xuống ao hồ II. VIẾT (6,0 điểm) a. Đảm bảo cấu trúc bài văn: Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: HS chọn được sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; sau đây là một số gợi ý: - Nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử mà văn bản sẽ thuật lại. - Nêu lí do hay hoàn cảnh, người viết thu thập tư liệu liên quan. - Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện. - Thuật lại nội dung/diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử. - Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật/sự kiện lịch sử. - Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự việc. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 2. Đề thi số 2 Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: MÁ LA
  4. Tính má tôi rất hay la. Đặc biệt khi đi đâu về, má thấy nhà cửa chưa quét, quần áo chưa mang phơi, chén trong thau còn chất nguyên si, thể nào má cũng vừa làm vừa la sang sảng cả xóm đều nghe. Biết tính má, tụi tôi cũng ráng làm nhà cửa tươm tất, đâu ra đó để không bị má la. Đến lúc tụi tôi, ba đứa con của má, lần lượt lên Sài Gòn đi học, đi làm, chỉ còn má với ba ở nhà. Về thăm nhà, má không bắt chúng tôi làm việc nhà như hồi xưa mà toàn tranh làm hết mọi thứ từ đi chợ, nấu cơm, dọn dẹp, giặt giũ. Kỳ lạ hơn nữa, má còn chẳng la rầy chúng tôi vì cái tội làm biếng, ham chơi hơn ham làm. Một buổi sáng, tôi về thăm nhà. Má đã đi tập thể dục rồi đi chợ chưa về, chỉ còn ba ở nhà lui cui quét sân. Ba bảo sáng nào cũng quét sân. Ba bảo sáng nào cũng quét sân, rửa chén, giặt đồ, làm xong trước khi má đi chợ về. Tôi hỏi: “Ủa, ba sợ má la hay sao mà phải làm?”. Tay ba vẫn cầm cái chổi quét sàn sạt, đáp: “Má mày già rồi, còn sức đâu mà la. Ba không làm thì má mày phải làm, chứ ba còn mong má mày la om sòm cho ba biết má mày còn khỏe!”. Câu 1 (1 điểm): Xác định chủ đề và thể loại của văn bản trên. Câu 2 (1điểm): Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những câu dưới đây: “Biết tính má, tụi tôi cũng ráng làm nhà cửa tươm tất, đâu ra đó để không bị má la” Câu 3 (1 điểm): Từ câu trả lời của người ba: “Má mày già rồi, còn sức đâu mà la. Ba không làm thì má mày phải làm, chứ ba còn mong má mày la om sòm cho ba biết má mày còn khỏe!”, em hiểu được gì về người ba và tình cảm gia đình? Câu 4 (2 điểm): Nêu cảm nhận của em về người má “hay la” trong văn bản. Phần 2: Tạo lập văn bản (5 điểm) Trong đại dịch Covid 19 vừa qua, có biết bao tấm gương các chiến sĩ áo trắng nơi tuyến đầu chống dịch. Em hãy kể về một sự việc về một người chiến sĩ áo trắng mà em vô cùng trân trọng. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2 Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Câu 1. - Chủ đề: tình cảm gia đình. - Thể loại: truyện ngắn Câu 2. - Các từ ngữ địa phương trong câu văn: + Má: mẹ + Tụi tôi: chúng tôi + Ráng: cố gắng + La: mắng Câu 3.
  5. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 7 TRƯỜNG THCS HÒA HƯNG CÁNH DIỀU (Thời gian làm bài: 90 phút) 1. Đề thi số 1 I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượ t Mưa v ẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biế c Mưa rửa sạch bụ i Như em lau nhà . Mưa rơi, mưa rơi Mưa là bạn tôi Mưa là nốt nhạ c Tôi hát thành lời (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Bài thơ “Mưa” thuộc thể thơ gì? (Biết) A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Lục bát D. Tự do Câu 2. Em hãy cho biết khổ thơ thứ hai được ngắt nhịp như thế nào? (Biết) A. Nhịp 1/1/2 ang | 1