Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phúc Lợi (Có đáp án)

A. Trắc nghiệm (2 điểm)

Ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng/ Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?

A. Bốn chữ

B. Năm chữ

C. Bảy chữ

D. Tám chữ

Câu 2. Xác định các phương thức biểu đạt của bài thơ trên.

A. Tự sự, miêu tả

B. Biểu cảm, tự sự, miêu tả

C. Miêu tả, nghị luận

D. Biểu cảm,miêu tả

Câu 3. Xác định phó từ trong câu thơ: “Anh trèo lên thoăn thoắt”

A. Anh

B. trèo

C. lên

D. thoăn thoắt

Câu 4. Bài thơ có bao nhiêu từ láy?

A. Một từ

B. Hai từ

C. Ba từ

D. Bốn từ

Câu 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “chạng vạng” trong câu thơ “Dơi chiều khua chạng vạng”

A. Trời nhá nhem tối C. Trời tối đen

B. Trời sáng D. Trời mưa

Câu 6. Câu thơ “Ve kêu rung trời sao/ Một trời sao ban ngày” gợi tả điều gì?

A. Những vì sao trên bầu trời

B. Tiếng ve kêu to làm rung cả sao trời

C. Ban ngày trên trời vẫn xuất hiện những ngôi sao

D. Tiếng ve lay động những chùm hoa nhãn như những chùm sao

pdf 10 trang Thái Bảo 29/07/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phúc Lợi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2022_2023_tru.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phúc Lợi (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: NGỮ VĂN 7 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 90 phút A. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù - HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong SGK Ngữ văn kì 1 để giải quyết các nhiệm vụ học tập. - Sử dụng thành thạo các kiến thức về Tiếng Việt: các biện pháp tu từ, dùng cụm từ để mở rộng các thành phần câu, ngữ cảnh, số từ, phó từ, từ địa phương. - Thực hành: Viết bài văn biểu cảm về con người. b. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân một cách tự tin trong từng bối cảnh và đối tượng; thể hiện được thái độ biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp. - Năng lực giải quyết vấn đề: thu thập và phân tích ngữ liệu, chọn phương án tối ưu và biện giải về sự chọn lựa. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực đọc, học, làm bài tập. - Trách nhiệm: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ học được giao. - Trung thực: Tự giác và báo cáo trung thực việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân, đảm bảo mỗi sản phẩm học tập đều do bản thân hs thực hiện, không sao chép hay nhìn bài của bạn. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MứC độ nhận thứC Tổng TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thứC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 ĐọC hiểu Thơ 4 1* 4 2* 0 1 0 0 60 2 Viết Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 Tổng 10 10 10 30 0 40 0 10 100 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. C. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẦN ĐỀ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kỹ TT dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng vị kiến thức biết hiểu dụng dụng cao 1. ĐọC Thơ * Thơ hiểu Nhận biết: - Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người 4TN 4TN 2TL* đọc. 2TL* 3TL* - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Phát biểu Nhận biết: 1TL* cảm nghĩ Thông hiểu: về con Vận dụng:
  3. người Vận dụng Cao: hoặc sự Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện việc. được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân. Tổng 4 TN 4TN 2 TL* 1 TL* 2TL* 2TL* Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung (%) 60 40
  4. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: NGỮ VĂN 7 ĐỀ 01 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ saU: HƯƠNG NHÃN Hàng năm mùa nhãn chín Em ngồi bên bàn học Anh em về thăm nhà Hương nhãn thơm bay đầy Anh trèo lên thoăn thoắt Ve kêu rung trời sao Tay với những chùm xa Một trời sao ban ngày Năm nay mùa nhãn đến Vườn xanh biếc tiếng chim Anh chưa về thăm nhà Dơi chiều khua chạng vạng Nhãn nhà ta bom giội Ai dắt ông trăng vàng Vẫn dậy vàng sắc hoa Thả chơi trong lùm nhãn Mấy ngàn ngày bom qua Đêm. Hương nhãn đặc lại Nhãn vẫn về đúng vụ Thơm ngoài sân trong nhà Cùi nhãn vừa vào sữa Mẹ em nằm thao thức Vỏ thẫm vàng nắng pha Nhớ anh đang đi xa (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) A. Trắc nghiệm (2 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng/ Thực hiện các yêU cầU: CâU 1. Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? A. Bốn chữ C. Bảy chữ B. Năm chữ D. Tám chữ CâU 2. Xác định các phương thức biểu đạt của bài thơ trên. A. Tự sự, miêu tả C. Miêu tả, nghị luận B. Biểu cảm, tự sự, miêu tả D. Biểu cảm,miêu tả CâU 3. Xác định phó từ trong câu thơ: “Anh trèo lên thoăn thoắt” A. Anh C. lên B. trèo D. thoăn thoắt CâU 4. Bài thơ có bao nhiêu từ láy? A. Một từ C. Ba từ B. Hai từ D. Bốn từ CâU 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “chạng vạng” trong câu thơ “Dơi chiều khua chạng vạng” A. Trời nhá nhem tối C. Trời tối đen
  5. B. Trời sáng D. Trời mưa CâU 6. Câu thơ “Ve kêu rung trời sao/ Một trời sao ban ngày” gợi tả điều gì? A. Những vì sao trên bầu trời B. Tiếng ve kêu to làm rung cả sao trời C. Ban ngày trên trời vẫn xuất hiện những ngôi sao D. Tiếng ve lay động những chùm hoa nhãn như những chùm sao CâU 7. Em hiểu thế nào về câu thơ: “Đêm. Hương nhãn đặc lại” A. Hương nhãn đậm đặc B. Buổi đêm, mùi hương nhãn không bay được trong không gian C. Màn đêm bao trùm mùi hương D. Mùi hương nhãn về đêm nồng nàn như ướp ngọt cả không gian CâU 8: Nhân vật trữ tình và người mẹ trong bài thơ đều hướng nỗi niềm về điều gì? A. Hương nhãn đêm C. Người anh đi xa nhà đã mấy năm B. Mùa nhãn chín D. Đêm trăng nơi vườn nhãn B. Tự lUận (4 điểm) CâU 1. Vì sao người mẹ trong bài thơ lại nằm thao thức không ngủ được? CâU 2. Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau: “Ai dắt ông trăng vàng Thả chơi trong lùm nhãn” CâU 3: Qua đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu những việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu quê hương. II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một người mà em yêu quý. Hết
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC HỌC KÌ I – ĐỀ 01 Phần CâU Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 A. Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi câU trả lời đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 B B C B A D D C B. Tự lUận (4 điểm) 1 - Vì hàng năm khi mùa nhãn trong vườn chín, người anh sẽ về thăm nhà 1,0 nhưng năm nay nhãn đã chín nồng nàn nhưng mãi vẫn chưa thấy về nên người mẹ cứ thao thức nhớ anh. 2 - Biện pháp tu từ: Nhân hóa (ông trăng vàng, thả chơi trong lùm nhãn) 1,0 - Phép nhân hóa giúp cho câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, sinh động, hấp dẫn - Phép nhân hóa giúp cho trăng cũng trở nên gần gũi, khi màn đêm buông xuống, trăng cũng tỏa sáng và vui đùa cùng lùm nhãn trong vườn, từ đó gợi lên hình ảnh thiên nhiên vô cùng đẹp đẽ, thơ mộng. - Tác giả thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết. 3 - Hình thức: Viết được 5 – 7 câu văn có đủ 3 phần mở đoạn, thân đoạn 2,0 và kết đoạn - Nội dung: Nêu được những hành động cụ thể thể hiện tình yêu quê hương: Cố gắng học tập tốt để xây dựng quê hương giàu mạnh, có ý thức tìm hiểu, tự hào, giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống văn hóa của quê hương II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm 0,25 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Viết bài văn biểu cảm về con người c. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. 3,0 HS viết bài văn biểu cảm về con người theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: • Giới thiệu được đối tượng biểu cảm và nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng đó. • Nêu được những đậc điểm nổi bật khiến người đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em, • Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người đó • Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, bài viết lôi cuốn, 0,25 hấp dẫn.
  7. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: NGỮ VĂN 7 ĐỀ 02 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ saU: NƠI TUỔI THƠ EM Có một dòng sông xanh Có cánh đồng xanh tươi Bắt nguồn từ sữa mẹ Ấp yêu đàn cò trắng Có vầng trăng tròn thế Có ngày mưa tháng nắng Lửng lơ khóm tre xanh Đọng trên áo mẹ cha Có bảy sắc cầu vồng Có một khúc dân ca Bắc qua đồi xanh biếc Thơm lừng hương cỏ dại Có lời ru tha thiết Có tuổi thơ đẹp mãi Ngọt ngào mãi vành môi Là đất trời quê hương. (Nguồn: ễn-Lãm-Thắng/Nơi tuổi thơ em) A. Trắc nghiệm (2 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng/ Thực hiện các yêU cầU: CâU 1. Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? A. Bốn chữ C. Bảy chữ B. Năm chữ D. Tám chữ CâU 2. Xác định các phương thức biểu đạt của bài thơ trên. A. Tự sự, miêu tả C. Miêu tả, nghị luận B. Biểu cảm, tự sự, miêu tả D. Biểu cảm, miêu tả CâU 3. Xác định phó từ trong hai dòng thơ sau: “Có lời ru tha thiết/ Ngọt ngào mãi vành môi” A. Có C. tha thiết B. mãi D. ngọt ngào CâU 4. Bài thơ có bao nhiêu từ láy? A. Một từ C. Ba từ B. Hai từ D. Bốn từ CâU 5. Xác định biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau: “Có tuổi thơ đẹp mãi/ Là đất trời quê hương”. A. So sánh C. Ẩn dụ B. Nhân hóa D. Hoán dụ CâU 6. Câu thơ “Có vầng trăng tròn thế/ Lửng lơ khóm tre xanh” gợi tả điều gì? A. Vầng trăng quê hương thật tròn và sáng B. Khóm tre xanh thật mát mẻ C. Khóm tre xanh lửng lơ ở đầu làng
  8. D. Vầng trăng tròn treo lơ lửng trên đầu khóm tre xanh CâU 7. Em hiểu thế nào về câu thơ: “Có một khúc dân ca/ Thơm lừng hương cỏ dại” A. Khúc dân ca rất hay B. Hương cỏ dại thơm lừng C. Khúc dân ca rất quen thuộc D. Khúc dân ca thơm lừng hương cỏ dại CâU 8: Nhân vật trữ tình trong bài thơ đều hướng nỗi niềm về điều gì? A. Mẹ C. Quê hương B. Cha D. Thầy cô B. Tự lUận (4 điểm) CâU 1. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “đọng” trong hai dòng thơ “Có ngày mưa tháng nắng/ Đọng trên áo mẹ cha”? CâU 2. Chỉ ra từ ngữ và phân tích biện pháp tu từ điệp ngữ trong bài thơ trên. CâU 3: Qua đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu những việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu quê hương. II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một người mà em yêu quý. Hết
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC HỌC KÌ I – ĐỀ 02 Phần CâU Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 A. Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi câU trả lời đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 B B B C A D D C B. Tự lUận (4 điểm) 1 - Đọng có nghĩa là vương vẫn, lưu giữ lại. Trong hai dòng thơ đã cho, 1,0 “đọng” có nghĩa là những mưa nắng, vất vả của cuộc sống in hằn trên hình hài của cha và mẹ. 2 - Biện pháp tu từ: Điệp từ “có” 8 lần 1,0 - Phép điệp ngữ giúp cho câu thơ thêm cân đối, nhịp nhàng, sinh động, hấp dẫn - Phép điệp ngữ nhằm nhấn mạnh trong kí ức tuổi thơ của cháu về quê hương có biết bao điều đẹp đẽ. Đó là dòng sông xanh, là vầng trăng treo trên đầu khóm tre, là cầu vồng sau cơn mưa bắc ngang qua đồi xanh, là lời ru thiết tha, là cánh đồng xanh có cánh cò trắng, là ngày mưa ngày nắng cha mẹ làm nụng vất vả, là khúc dân ca thơm mát, là tuổi thơ thật đẹp. Tất cả tạo nên một niềm kí ức xinh đẹp trong tâm hồn nhân vật trữ tình. - Tác giả thể hiện tình yêu quê hương tha thiết. 3 - Hình thức: Viết được 5 – 7 câu văn có đủ 3 phần mở đoạn, thân đoạn 2,0 và kết đoạn - Nội dung: Nêu được những hành động cụ thể thể hiện tình yêu quê hương: Cố gắng học tập tốt để xây dựng quê hương giàu mạnh, có ý thức tìm hiểu, tự hào, giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống văn hóa của quê hương II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm 0,25 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Viết bài văn biểu cảm về con người c. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. 3,0 HS viết bài văn biểu cảm về con người theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: • Giới thiệu được đối tượng biểu cảm và nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng đó. • Nêu được những đậc điểm nổi bật khiến người đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em, • Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người đó • Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc.
  10. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, bài viết lôi cuốn, 0,25 hấp dẫn.