Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Phạm Thị Hà (Có đáp án)

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

A. Bốn chữ

B. Năm chữ

C. Bảy chữ

D. Tám chữ

Câu 2. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng xuyên suốt toàn bài thơ?

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp ngữ

D. Ẩn dụ

Câu 3. Trong hai khổ thơ đầu, nhà thơ đã miêu tả những hình ảnh quen thuộc nào?

A. Dòng sông, vầng trăng, đàn cò, cánh đồng, lời ru

B. Dòng sông, vầng trăng, đàn cò, mưa nắng

C. Dòng sông, vầng trăng, cầu vồng, lời ru

D. Dòng sông, vầng trăng, cánh đồng, cầu vồng, lời ru

Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

A. Biểu cảm

B. Tự sự

C. Miêu tả

D. Nghị luận

Câu 5. Vần nào được gieo trong khổ thơ cuối?

A. Vần lưng

B. Vần đầu

C. Vần chân

D. Vần hỗn hợp

docx 5 trang Thái Bảo 20/07/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Phạm Thị Hà (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2023_2024_ph.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Phạm Thị Hà (Có đáp án)

  1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận Chủ đề dung/ thức Đơn vị Nhận Thông Vận Vận kiến biết hiểu dụng dụng thức cao 1 Đọc hiểu Thơ Nhận biết: 6TN 2TN 1TL năm - Nhận biết được nét độc đáo của bài thơ năm 1TL* 1TL* chữ chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt Thông hiểu: - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích được nghĩa của từ trong ngữ cảnh; - Hiểu được tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu - Phân tích, lí giải được tình cảm của nhân vật trữ tình Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. 2 Viết Viết Nhận biết: 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* đoạn Thông hiểu: văn ghi Vận dụng: lại cảm Vận dụng cao: xúc sau Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc khi đọc một bài thơ năm chữ, đánh giá được nét độc một bài đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ thơ ngữ, hình ảnh, giọng điệu năm chữ Tổng 6TN 2TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% BAN GIÁM HIỆU TTCM NHÓM TRƯỞNG duyệt Dương Thị Dung Nguyễn Thị Tuyết Đặng Huyền My
  2. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mã đề: V701 Năm học 2023 - 2024 Môn: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 30/10/2023 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng/Thực hiện yêu cầu: NƠI TUỔI THƠ EM Có một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào mãi vành nôi Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng trên áo mẹ cha Có một khúc dân ca Thơm lừng hương cỏ dại Có tuổi thơ đẹp mãi Là đất trời quê hương. (Nguyễn Lãm Thắng, Giấc mơ buổi sáng, NXB Văn học, 2017) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Bảy chữ D. Tám chữ Câu 2. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng xuyên suốt toàn bài thơ? A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ Câu 3. Trong hai khổ thơ đầu, nhà thơ đã miêu tả những hình ảnh quen thuộc nào? A. Dòng sông, vầng trăng, đàn cò, cánh đồng, lời ru
  3. B. Dòng sông, vầng trăng, đàn cò, mưa nắng C. Dòng sông, vầng trăng, cầu vồng, lời ru D. Dòng sông, vầng trăng, cánh đồng, cầu vồng, lời ru Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận Câu 5. Vần nào được gieo trong khổ thơ cuối? A. Vần lưng B. Vần đầu C. Vần chân D. Vần hỗn hợp Câu 6. Bài thơ được ngắt nhịp như thế nào? A. 3/2 xen lẫn 2/3 B. 1/4 xen lẫn 2/3 C. 4/1 xen lẫn 3/2 D. 2/3 xen lẫn 4/1 Câu 7. Tại sao khi viết về tuổi thơ, tác giả lại cảm thấy “Có ngày mưa tháng nắng/ Đọng trên áo mẹ cha”? A. Vì tuổi thơ ở thôn quê thường gặp nhiều mưa nắng, thời tiết khắc nghiệt B. Vì cha mẹ thường phải làm lụng giữa trời mưa, giọt nước mưa đọng trên vai áo C. Vì cha mẹ thường phải làm lụng giữa trời nắng D. Vì những vất vả, lo toan của mẹ cha đã in hằn theo từng vết bạc sờn trên áo Câu 8. Em hiểu từ “ấp yêu” trong câu thơ “Ấp yêu đàn cò trắng” có nghĩa là gì? A. Ôm ấp và mong chờ B. Yêu thương và mong mỏi C. Ôm ấp và yêu thương D. Mong chờ và yêu thương Câu 9 (2 điểm): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong bốn câu thơ: Có một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng Câu 10 (2 điểm): Từ nội dung ý nghĩa của bài thơ, em rút ra bài học gì cho bản thân? (Trình bày khoảng 5 dòng). II. VIẾT (4,0 điểm) Em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Nơi tuổi thơ em” của nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng. - Chúc em làm bài tốt! -
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: NGỮ VĂN 7 Mã đề: V701 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,25 2 C 0,25 3 C 0,25 4 A 0,25 5 C 0,25 6 A 0,25 7 D 0,25 8 C 0,25 9 - Nêu được biện pháp tu từ điệp ngữ Dấu hiệu: Từ “Có” lặp lại 2 lần 0,5 - Tác dụng: + Làm tăng sức gợi hình gợi cảm, tạo tính nhạc cho khổ thơ 0,5 + Nhấn mạnh những hình ảnh trong sáng, thân thuộc, giản dị 0,5 của thôn quê đã trở thành nguồn sống theo suốt cuộc đời mỗi con người + Thể hiện thái độ, tình cảm của tác giả 0,5 10 * Gợi ý nội dung: - Bài thơ giúp nuôi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương 1,0 đất nước trong tuổi thơ của mỗi người - Bài thơ nhắc nhở chúng ta phải sống có trách nhiệm, yêu 1,0 thương, trân trọng, biết ơn tình cảm gia đình, yêu quê hương đồng thời biết sống chan hòa với thiên nhiên II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Cảm nhận của em về bài thơ 0,25 “Nơi tuổi thơ em” của nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng c. Nêu cảm nhận HS có thể cảm nhận theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Mở đoạn: Giới thiệu tác giả và bài thơ, nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ - Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nét đẹp của nghệ thuật: thể thơ, 2.5 vần, nhịp, hình ảnh, biện pháp tu từ Từ đó cảm nhận được tình cảm, cảm xúc, thông điệp của tác giả - Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
  5. e. Sáng tạo: 0,5 Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, gợi cảm, sáng tạo. Lưu ý: Cần tôn trọng những cảm nhận riêng, độc đáo, sáng tạo của HS BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG GV RA ĐỀ Dương Thị Dung Nguyễn Thị Tuyết Đặng Huyền My Phạm Thị Hà