Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trần Hồng Thúy (Có đáp án)

Câu 1. Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ nào?

A. Bốn chữ

B. Tự do

C. Năm chữ

D. Lục bát

Câu 2: Hình ảnh tiêu biểu xuyên suốt bài thơ là hình ảnh nào?

  1. Dòng sông
  2. Vầng trăng
  3. Ánh điện
  4. Cánh đồng

Câu 3. Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào?

  1. Hồi nhỏ, hồi về thành phố
  2. Hồi về thành phố, hồi chiến tranh
  3. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố.
  4. Hồi chiến tranh, hồi nhỏ

Câu 4. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì?

A. Miêu tả, biểu cảm B. Tự sự, miêu tả

C. Biểu cảm, tự sự D. Nghị luận, biểu cảm

Câu 5. Theo em, từ nào KHÔNG thể hiện cảm xúc của nhà thơ khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột?

A. Rưng rưng B. Xúc động

C. Nghẹn ngào D. Vui sướng

Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu “hồn nhiên như cây cỏ

A. Thể hiện lòng yêu đời, yêu cuộc sống của người lính.

B. Cuộc sống vô tư, hồn nhiên, trong sáng của người lính.

C. Thể hiện nỗi nhớ của người lính về thời niên thiếu.

D. Thể hiện sự tiếc nuối của người lính về những kỉ niệm trong quá khứ.

docx 6 trang Thái Bảo 20/07/2024 1180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trần Hồng Thúy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2022_2023_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trần Hồng Thúy (Có đáp án)

  1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận thức Chương/ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Vận Chủ đề vị kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ năm Nhận biết: chữ - Nhận biết được nét độc đáo của bài thơ bốn chữ và năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ 5TN - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành 1TL* phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ bốn chữ và năm chữ 3TN thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, 1TL* vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; - Hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu Vận dụng: - Trình bày được những cảm 1TL nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết đoạn Nhận biết: văn ghi lại Thông hiểu: cảm xúc sau Vận dụng: khi đọc một Vận dụng cao: bài thơ bốn Viết được đoạn văn ghi lại cảm 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* chữ hoặc xúc sau khi đọc một bài thơ năm chữ bốn chữ hoặc năm chữ. Đoạn văn có đủ những thông tin về
  2. tác giả, tác phẩm, nêu cảm xúc về nghệ thuật và nội dung và khái quát được cảm xúc Tổng 5TN 3TN 1 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 22,5 37,5 35 5 Tỉ lệ chung 60 40 BAN GIÁM HIỆU TTCM NHÓM TRƯỞNG duyệt Khúc.T. Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Tuyết Lê Thị Thúy Ngoan
  3. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: NGỮ VĂN 7 Mã đề: 701 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 1/11/2022 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng/ Thực hiện yêu cầu: ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện, cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình. (Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984) Câu 1. Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Tự do C. Năm chữ D. Lục bát Câu 2: Hình ảnh tiêu biểu xuyên suốt bài thơ là hình ảnh nào? A. Dòng sông B. Vầng trăng C. Ánh điện D. Cánh đồng Câu 3. Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào? A. Hồi nhỏ, hồi về thành phố B. Hồi về thành phố, hồi chiến tranh C. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố. D. Hồi chiến tranh, hồi nhỏ Câu 4. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì? A. Miêu tả, biểu cảm B. Tự sự, miêu tả C. Biểu cảm, tự sự D. Nghị luận, biểu cảm Câu 5. Theo em, từ nào KHÔNG thể hiện cảm xúc của nhà thơ khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột?
  4. A. Rưng rưng B. Xúc động C. Nghẹn ngào D. Vui sướng Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu “hồn nhiên như cây cỏ” A. Thể hiện lòng yêu đời, yêu cuộc sống của người lính. B. Cuộc sống vô tư, hồn nhiên, trong sáng của người lính. C. Thể hiện nỗi nhớ của người lính về thời niên thiếu. D. Thể hiện sự tiếc nuối của người lính về những kỉ niệm trong quá khứ. Câu 7. Nhận định nào KHÔNG phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng? A. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát B. Biểu tượng trong quá khức tình nghĩa C. Biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ. D. Biểu tượng vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống. Câu 8. Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình” ? A. Tác giả nhận ra sự vô tình của mình và thấy phải trân trọng những gì đã qua. B. Tác giả vốn hay bị giật mình trước những tình huống bất ngờ của cuộc sống. C. Hình ảnh vầng trăng đã gợi lại những kỉ niệm xưa gắn bó với đồng, sông, bể, rừng. D. Tác giả được gặp lại vầng trăng tròn, người bạn tri kỉ, đồng cam cộng khổ năm xưa. Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: “hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Câu 10. Câu chuyện trong bài thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống? (Viết khoảng 7 câu). II. VIẾT (4,0 điểm) Em hãy viết đoạn văn khoảng 12 dòng nêu cảm nhận của em về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy Hết
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2022 -2023 Môn: NGỮ VĂN 7 Mã đề: 701 Câu Đáp án Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,25 2 B 0,25 3 C 0,25 4 C 0,25 5 D 0,25 6 B 0,25 7 C 0,25 8 A 0,25 9 * Biện pháp tu từ: Nhân hóa “vầng trăng thành tri kỉ” 0,5 * Tác dụng: - Làm cho câu thơ thêm sinh động, giàu sức gợi hình gợi cảm 0,25 - Nhân hóa “vầng trăng thành tri kỉ” cho thấy trăng là người bạn 0,5 thân thiết, đồng cam cộng khổ với nhân vật trữ tình. -> Mối quan hệ gắn bó thân thiết giữa nhận vật trữ tình và trăng 0,5 - Nhận xét nghệ thuật dùng từ ngữ của tác giả. 0,25 10 HS có thể trình bày theo quan điểm cá nhân, dưới đây là một số hướng triển khai mang tính gợi ý: - Bài thơ gợi lên những suy nghĩ về đạo lí, lẽ sống của người Việt 0.5 ta. - Câu chuyện trong bài thơ nhắc nhở chúng ta đừng bao giờ quên 0,75 quá khứ. - Luôn có thái độ sống ân nghĩa, ân tình, thuỷ chung “Uống nước 0,75 nhớ nguồn” VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25 Cảm nhận của em về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy c. Nêu cảm nhận 0,5 HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Mở đoạn: Giới thiệu tác giả và bài thơ, nêu ấn tượng, cảm xúc chung 2,5 về bài thơ - Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25
  6. BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Khúc T. Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Tuyết Lê Thị Thúy Ngoan Trần Hồng Thúy