Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Đề 5

Câu 3: Trong khổ thơ thứ ba, tác giả kết hợp sử dụng yếu tố nào nổi bật: 

  1. Thông tin.         B. Miêu tả.         C. Tự sự.           D. Nghị luận

Câu 4: Dòng nào nêu đúng tác dụng của biện pháp tu từ điệp từ “nghe” trong khổ thơ đầu? 

  1. Diễn tả dòng cảm xúc thiết tha của người cháu chiến sỹ khi chợt nghe thấy tiếng gà trưa trên đường hành quân, âm thanh gợi về tuổi thơ.
  2. Làm nổi bật tấm lòng của người cháu chiến sỹ hướng về quê hương, tha thiết, sâu đậm, khi nghe tiếng gà trưa thức dậy trong lòng.
  3. Nhấn mạnh được cảm xúc  thổn thức, xúc động của người chiến sỹ trên đường hành quân khi chợt nghe tiếng gà trưa, gợi nhớ kí ức tuổi thơ, kí ức về bà.
  4. Nhấn mạnh được âm thanh khơi nguồn cảm xúc xuyên suốt bài thơ.

Câu 5: Theo em, người cháu đã bộc lộ tình cảm thái độ gì khi nhớ về những kí ức tuổi thơ với bà và đàn gà? 

  1. Nhớ nhung, thương yêu, trân trọng, biết ơn
  2. Nhớ thương, yêu mến, bao dung, xúc động
  3. Nhớ nhung, thương yêu, cao thượng, biết ơn
  4. Xúc động, yêu nhớ, mong chờ, biết ơn

Câu 6: Kỉ niệm “Tay bà khum soi trứng/Dành từng quả chắt chiu” cho ta hiểu điều gì về bà? 

  1. Người bà siêng năng cần cù, đảm đang
  2. Người bà tần tảo, chắt chiu, chăm lo cho cháu
  3. Người bà đảm đang, anh dũng trong cuộc sống và chiến đấu
  4. Người bà thương yêu, nhớ cháu

Câu 7: Nghĩa của câu thơ “ổ rơm hồng tuổi thơ” được hiểu như thế nào? 

  1. Ổ rơm lót cho gà đẻ có màu hồng
  2. Ổ rơm tuổi thơ của cháu khi ở nhà
  3. Biểu tượng cho kí ức tuổi thơ ấm áp 
  4. Hình ảnh cháu nhớ về quê nhà, về đàn gà
docx 8 trang Bích Lam 24/02/2023 8900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Đề 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Đề 5

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Nội Kĩ Vận dụng % TT dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao điểm kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện ngắn hiểu Thơ 4 chữ, 5 chữ 3 0 5 0 0 2 0 60 2 Viết Viết bài văn phân tích nhân vật 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 trong tác phẩm văn học Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Thông Chủ đề Nhận hiểu Vận Vận kiến thức biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện ngắn Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể. - Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể.
  3. - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm. Thơ Nhận biết: - Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố 3TN 5TN 2TL tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình
  4. được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Phân tích Nhận biết: nhân vật trong một tác Thông hiểu: phẩm văn Vận dụng: học Vận dụng cao: Viết được bài phân tích đặc 1TL* điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên
  5. những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Tổng 3TN 5TN 2TL 1TL* Tỷ lệ 20 40 30 10 Tỷ lệ chung 60 40
  6. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Phần I: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau: TIẾNG GÀ TRƯA Trên đường hành quân xa Cứ hàng năm hàng năm Dừng chân bên xóm nhỏ Khi gió mùa đông tới Tiếng gà ai nhảy ổ Bà lo đàn gà toi! “Cục cục tác cục ta” Mong trời đừng sương muối Nghe xao động nắng trưa Để cuối năm bán gà Nghe bàn chân đỡ mỏi Cháu được quần áo mới Nghe gọi về tuổi thơ Ôi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đất Tiếng gà trưa Cái áo cánh chúc bâu Ổ rơm hồng những trứng Đi qua nghe sột soạt Ngày con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Tiếng gà trưa Này con gà mái vàng Mang bao nhiêu hạnh phúc Lông óng như màu nắng Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng: Cháu chiến đấu hôm nay - Gà đẻ mà mày nhìn Vì lòng yêu tổ quốc Rồi sau này lang mặt Vì xóm làng thân thuộc Con về lấy gương soi Bà ơi, cũng vì bà Lòng dại thơ lo lắng Vì tiếng gà tục tác Ổ rơm hồng tuổi thơ Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Khổ thơ thứ 2 của bài thơ sử dụng loại vần gì? A. Vần lưng. B. Vần chân cách. C. Vần chân liền. D. Không vần Câu 2: Nối các cột tương ứng Cột A Cột B Cháu nhớ về hình ảnh đàn gà Khổ cuối của bà Cháu nhớ kỉ niệm bà chắt chiu Khổ 2 từng quả trứng Cháu nhớ về bà để có thêm sức Khổ 4 mạnh tinh thần chiến đấu
  7. Câu 3: Trong khổ thơ thứ ba, tác giả kết hợp sử dụng yếu tố nào nổi bật: A. Thông tin. B. Miêu tả. C. Tự sự. D. Nghị luận Câu 4: Dòng nào nêu đúng tác dụng của biện pháp tu từ điệp từ “nghe” trong khổ thơ đầu? A. Diễn tả dòng cảm xúc thiết tha của người cháu chiến sỹ khi chợt nghe thấy tiếng gà trưa trên đường hành quân, âm thanh gợi về tuổi thơ. B. Làm nổi bật tấm lòng của người cháu chiến sỹ hướng về quê hương, tha thiết, sâu đậm, khi nghe tiếng gà trưa thức dậy trong lòng. C. Nhấn mạnh được cảm xúc thổn thức, xúc động của người chiến sỹ trên đường hành quân khi chợt nghe tiếng gà trưa, gợi nhớ kí ức tuổi thơ, kí ức về bà. D. Nhấn mạnh được âm thanh khơi nguồn cảm xúc xuyên suốt bài thơ. Câu 5: Theo em, người cháu đã bộc lộ tình cảm thái độ gì khi nhớ về những kí ức tuổi thơ với bà và đàn gà? A. Nhớ nhung, thương yêu, trân trọng, biết ơn B. Nhớ thương, yêu mến, bao dung, xúc động C. Nhớ nhung, thương yêu, cao thượng, biết ơn D. Xúc động, yêu nhớ, mong chờ, biết ơn Câu 6: Kỉ niệm “Tay bà khum soi trứng/Dành từng quả chắt chiu” cho ta hiểu điều gì về bà? A. Người bà siêng năng cần cù, đảm đang B. Người bà tần tảo, chắt chiu, chăm lo cho cháu C. Người bà đảm đang, anh dũng trong cuộc sống và chiến đấu D. Người bà thương yêu, nhớ cháu Câu 7: Nghĩa của câu thơ “ổ rơm hồng tuổi thơ” được hiểu như thế nào? A.Ổ rơm lót cho gà đẻ có màu hồng B.Ổ rơm tuổi thơ của cháu khi ở nhà C. Biểu tượng cho kí ức tuổi thơ ấm áp D. Hình ảnh cháu nhớ về quê nhà, về đàn gà Câu 8: Dòng nào sau đây phát biểu đúng về chủ đề bài thơ A. Bài thơ là những dòng tâm sự của người cháu chiến sỹ dành cho bà, cho đàn gà, cho quê hương. Bộc lộ tình yêu quê hương da diết B. Bài thơ là dòng cảm xúc nhớ thương của người cháu chiến sỹ khi nghe tiếng gà trưa, âm thanh gợi nhắc kỉ niệm tuổi thơ bên bà. Bộc lộ tình yêu quê hương đất nước C. Bài thơ là tiếng lòng yêu mến thiết tha của người cháu chiến sỹ trên chiến trường, cháu nguyện chiến đấu vì quê hương đất nước, hi sinh anh dũng D. Bài thơ là tình yêu quê hương, gia đình, hướng về nguồn cội, thể hiện sự gắn bó của mỗi người với xứ sở Câu 9: Em có nhận xét gì về người cháu chiến sỹ trong bài thơ? Câu 10: Bài thơ gợi nhắc cho em điều gì? Phần II. Viết (4 điểm) Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một truyện ngắn yêu thích mà em vừa đọc gần đây!