Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngọc Thụy
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ năm chữ C. Thơ sáu chữ
B. Thơ bốn chữ D. Thơ lục bát
Câu 2. Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả sử dụng bao nhiêu từ láy?
A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 4. Trong khổ thơ thứ sáu của bài thơ, tác giả đã gieo vần gì?
A. Vần chân B. Vần chân cách C. Vần liền D. Vần chân liền
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 5. Tình cảm, cảm xúc chủ yếu mà "em" dành cho quê hương là gì?
A. Sự lo lắng, bồn chồn khi nghĩ về quê hương
B. Tình cảm yêu thương, nỗi nhớ quê hương tha thiết.
C. Niềm vui sướng, tự hào cùng tình yêu tha thiết trước vẻ đẹp của quê hương.
D. Niềm vui, hạnh phúc khi thấy quê hương từng bước "thay da đổi thịt".
Câu 6. Những âm thanh "tiếng chim kêu", "gió reo" và "tiếng sáo diều" được nhắc đến có ý nghĩa như thế nào?
A. Nhấn mạnh cuộc sống sôi động C. Cuộc sống thêm tươi đẹp
B. Làm cho cuộc sống thêm hiu hắt D. Giúp quê hương thêm vui tươi, thanh bình
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2023_202.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngọc Thụy
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 31/10/2023 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Em yêu quê hương (Tác giả: Nguyễn Thị Tính) (1) Quê hương chốn thanh bình, (6) Lòng mình sao rộn rã? Có bầu trời xanh thắm. Hương tỏa từ hoa lá, Nắng tươi vàng óng ánh, Tưới mát cả hồn em. Tỏa cánh đồng mênh mông. Mời các bạn về xem. (2) Lúa xanh mướt mượt mà, (7) Hè này vui lắm đó, Đang trổ thì con gái. Tha hồ ta câu cá. Tiếng chim kêu rộn rã, Bà mang nấu canh chua, Hòa cùng tiếng gió reo. Em ăn ôi rất vừa. (3) Tiếng sáo diều trong veo, (8) Sao mà ngon ngon quá! Ngân nga cùng cò lả. Ngọt đậm đà hương cá, Ôi nghe sao vui quá! Vị chua nồng của me, Như một bản hòa ca. Ôi, sao những ngày hè. (4) Khúc nhạc tình trầm bổng, (9) Cho em nhiều kỷ niệm, Trời xanh cao gió lộng, Tình người sao thân thiện! Xao động cả hồn em, Say xóm làng hương quê. Càng yêu nhớ quê thêm. (5) Em chụp hình làm dáng, Đôi môi cười chúm chím, Ánh mắt nhìn lung linh, Bên cánh đồng lúa xanh. (Trích Thơ Việt Nam 1945-1985, NXB Văn học) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ năm chữ C. Thơ sáu chữ B. Thơ bốn chữ D. Thơ lục bát Câu 2. Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả sử dụng bao nhiêu từ láy? A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận Câu 4. Trong khổ thơ thứ sáu của bài thơ, tác giả đã gieo vần gì? A. Vần chân B. Vần chân cách C. Vần liền D. Vần chân liền
- Câu 5. Tình cảm, cảm xúc chủ yếu mà "em" dành cho quê hương là gì? A. Sự lo lắng, bồn chồn khi nghĩ về quê hương B. Tình cảm yêu thương, nỗi nhớ quê hương tha thiết. C. Niềm vui sướng, tự hào cùng tình yêu tha thiết trước vẻ đẹp của quê hương. D. Niềm vui, hạnh phúc khi thấy quê hương từng bước "thay da đổi thịt". Câu 6. Những âm thanh "tiếng chim kêu", "gió reo" và "tiếng sáo diều" được nhắc đến có ý nghĩa như thế nào? A. Nhấn mạnh cuộc sống sôi động C. Cuộc sống thêm tươi đẹp B. Làm cho cuộc sống thêm hiu hắt D. Giúp quê hương thêm vui tươi, thanh bình Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng về quê hương được miêu tả trong bài thơ? A. Quê hương có màu xanh tươi đẹp của cánh đồng, của bầu trời. B. Quê hương có âm thanh tươi vui của tiếng chim, gió reo và sáo diều. C. Quê hương có màu vàng tươi óng ánh của cánh đồng lúa chín. D. Quê hương có vị chua nồng của me, vị ngọt của cá. Câu 8. Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp tu từ so sánh? A. Như một bản hòa ca. C. Tưới mát cả hồn em. B. Ánh mắt nhìn lung linh. D. Tiếng sáo diều trong veo Câu 9. a. Từ “tưới” trong câu thơ: “Tưới mát cả hồn em” được hiểu là gì? Tìm hai từ đồng nghĩa với từ "tưới". b. Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) ghi lại cảm nhận của em về sự bình yên của "Quê hương chốn thanh bình" được miêu tả trong bài thơ? Câu 10. Từ nội dung ý nghĩa của bài thơ, em rút ra bài học gì cho bản thân? PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết bài văn trình bày những suy nghĩ của em về tình trạng nói chuyện riêng và mất tập trung trong giờ học của học sinh hiện nay. Hết