Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Hồng Nhung (Có đáp án)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do B. Năm chữ C. Lục bát D. Bốn chữ
Câu 2. Trong khổ thơ đầu của bài thơ, tác giả đã dùng cách gieo vần nào?
A. Vần chân B. Vần lưng C. Vần hỗn hợp D. Vần đầu
Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự. B. Biểu cảm. |
C. Miêu tả. D. Nghị luận. |
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong khổ thơ cuối của bài thơ?
A. Điệp ngữ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ
Câu 5. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ cuối của bài thơ?
A. Làm cho câu thơ trở nên đơn giản và dễ thuộc.
B. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.
C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.
D. Làm nổi bật đối tượng được nói đến trong đoạn thơ.
Câu 6. Thông điệp của bài thơ là gì?
A. trách nhiệm nặng nề của mỗi người trong gia đình.
B. Trân trọng tình cảm của những người thân trong gia đình.
C. Phải siêng năng, chăm chỉ giúp đỡ gia đình làm việc nhà.
D. Cần bảo vệ, yêu thương, chăm sóc các loài động vật.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2023_202.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Hồng Nhung (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học 2023 – 2024 Ngày thi: ĐỀ V7-GKI-03 Thời gian: 90 phút I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Mấy ngày mẹ về quê (3) Nghĩ giờ này ở quê (5) Thế rồi cơn bão qua Là mấy ngày bão nổi Mẹ cũng không ngủ được Bầu trời xanh trở lại Con đường mẹ đi về Thương bố con vụng về Mẹ về như nắng mới Cơn mưa dài chặn lối. Củi mùn thì lại ướt. Sáng ấm cả gian nhà. (2) Hai chiếc giường ướt một (4) Nhưng chị vẫn hái lá (Mẹ vắng nhà ngày bão, Đặng Hiển) Ba bố con nằm chung Cho thỏ mẹ, thỏ con Vẫn thấy trống phía trong Em thì chăm đàn ngan Nằm ấm mà thao thức. Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón đi chợ Mua cá về nấu chua Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Tự do B. Năm chữ C. Lục bát D. Bốn chữ Câu 2. Trong khổ thơ đầu của bài thơ, tác giả đã dùng cách gieo vần nào? A. Vần chân B. Vần lưng C. Vần hỗn hợp D. Vần đầu Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ? A. Tự sự. C. Miêu tả. B. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong khổ thơ cuối của bài thơ? A. Điệp ngữ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ Câu 5. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ cuối của bài thơ? A. Làm cho câu thơ trở nên đơn giản và dễ thuộc. B. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người. C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn. D. Làm nổi bật đối tượng được nói đến trong đoạn thơ. Câu 6. Thông điệp của bài thơ là gì? A. trách nhiệm nặng nề của mỗi người trong gia đình. B. Trân trọng tình cảm của những người thân trong gia đình. C. Phải siêng năng, chăm chỉ giúp đỡ gia đình làm việc nhà. D. Cần bảo vệ, yêu thương, chăm sóc các loài động vật. Câu 7. Tâm trạng người mẹ trong khổ thơ thứ 3 được thể hiện như thế nào? A. Vui vẻ, háo hức. C. Lo lắng, bồn chồn. B. Mệt mỏi, thất vọng. D. Hồi hộp, vội vã. Câu 8. Nội dung nào sau đây nói đúng nhất chủ đề của bài thơ?
- A. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình. B. Tình cảm nhớ thương của con dành cho mẹ. C. Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam. D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng. Thực hiện các yêu cầu sau. Câu 9. Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết em ấn tượng nhất trong cả bài thơ và lí giải vì sao bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu. Câu 10. Em rút ra được bài học gì sau khi đọc bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” của nhà thơ Đặng Hiển? II. VIẾT (4,0 điểm) Em đã được học và đọc nhiều câu chuyện lịch sử, hãy viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử mà em yêu thích. Hết
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2023 – 2024 MÔN NGỮ VĂN 7 ĐỀ V7-GKI-03 Thời gian: 90 phút Phần Câu Nội dung Điểm I. Đọc 1 B 0,25 hiểu 2 A 0,25 3 A 0,25 4 C 0,25 5 D 0,25 6 B 0,25 7 C 0,25 8 A 0,25 9 b. Học sinh trình bày ý kiến cá nhân và lý giải được nét đặc sắc của hình ảnh thơ về 2,0 nội dung, nghệ thuật, cảm xúc một cách hợp lý Đúng hình thức đoạn văn: 0,5 điểm Nội dung: lí giải được lí do vì sao yêu thích chi tiết, hình ảnh thơ qua nội dung, nghệ thuật, cảm xúc: 1,5 10 Từ việc đọc hiểu văn bản, HS nêu được những bài học cụ thể, có ý nghĩa, phù hợp 2,0 với nội dung, chủ đề của văn bản và thuần phong mĩ tục, chuẩn mực đạo đức. II. Viết a. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể lại một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật 0,25 hoặc một sự kiện lịch sử mà em yêu thích. b. Yêu cầu của bài văn tự sự một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc một 0,25 sự kiện lịch sử mà em yêu thích. - Bố cục rõ ràng, chia đoạn theo trình tự triển khai cốt truyện theo nhiều cách nhưng đảm bảo các yếu tố sau: + Sử dụng ngôi kể thứ ba. + Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài viết. + Không sử dụng những chi tiết kì ảo trong bài viết. I. Mở bài: 3,0 - Dẫn dắt, giới thiệu sự việc hoặc nêu lí do kể chuyện. II. Thân bài: - Lần lượt kể lại các sự việc theo trình tự nhất định. III. Kết bài: - Suy nghĩ, cảm xúc của người viết về câu chuyện và liên hệ bản thân. c. Chính tả, ngữ pháp: 0,25 - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu d. Sáng tạo: Có những suy nghĩ mới mẻ về vấn đề, lời văn hấp dẫn 0,25 BGH duyệt Tổ/ nhóm CM duyệt GV ra đề Lê Thị Ngọc Anh Âu Thị Thùy Dùng Nguyễn Thị Hồng Nhung