Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đặng Bích Ngọc (Có đáp án)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ lục bát B. Thơ bốn chữ
C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do
Câu 2: Bài thơ “Hạt gạo làng ta” chủ yếu sử dụng cách ngắt nhịp nào?
A. Nhịp 1/3 B. Nhịp 2/2 C. Nhịp 3/1 D. Nhịp 4/4
Câu 3: Cụm từ được nhắc đi nhắc lại trong bài thơ là cụm từ nào?
A. Hạt gạo làng ta B. Có bão tháng bảy
C. Ngọt bùi đắng cay D. Hạt vàng làng ta
Câu 4: Biện pháp tu từ được sử dụng ở từ in đậm trong câu thơ sau là gì?
“Em vui em hát
Hạt vàng làng ta”
A. Điệp ngữ B. Hoán dụ C. So sánh D. Ẩn dụ
Câu 5: Trong khổ thơ thứ hai, tác giả cảm nhận về hạt gạo làng ta như thế nào?
A. Hạt gạo là thành quả lao động vất vả của người nông dân Việt Nam.
B. Hạt gạo là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương, đất nước.
C. Hạt gạo là sự kết tinh của tinh thần đoàn kết, tương trợ trong kháng chiến
D. Hạt gạo là sự kết tinh của lòng dũng cảm, lòng yêu nước.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2023_202.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đặng Bích Ngọc (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học 2023 - 2024 Ngày thi: 06/11/2023 Thời gian: 90 phút I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về: - Đọc-hiểu: thơ 4 chữ, 5 chữ (số tiếng ở mỗi dòng; vần; nhịp; từ ngữ; hình ảnh biện pháp tu từ ); hiểu được cảm xúc tác giả muốn bộc lộ qua bài thơ. - Thực hành Tiếng Việt: tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ. - Viết: Viết bài văn kể về sự việc có thật liên quan đến nhân vật và sự kiện lịch sử. 2. Năng lực: - Làm việc cá nhân, giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, sáng tạo, tư duy logic 3. Phẩm chất: - Có ý thức củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức bài học. - Trung thực, chủ động, tích cực trong giờ kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: - Thời điểm kiểm tra: +Kiểm tra giữa học kì I (hết tuần học thứ 9). +Khi kết thúc nội dung: Bài 2 – Thơ 4 chữ, 5 chữ. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: 20% trắc nghiệm, 80% tự luận. - Cấu trúc: +Mức độ đề: 20% nhận biết, 40% thông hiểu, 30% vận dụng, 10% vận dụng cao. Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng % TT Kĩ năng dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao điểm kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc - Thơ (thơ bốn hiểu chữ, năm 4 0 4 1 0 1 0 0 60 chữ) 2 Viết Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật 0 1 0 1 0 1 0 1 40 hoặc sự kiện lịch sử. Tổng điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 0 3,0 0 1,0 Tỉ lệ (%) 20 40 30 10 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
- III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA: Số câu hỏi Vị trí câu hỏi Nội Mức Yêu cầu cần đạt TL TN dung độ TL TN (Số ý) (Số câu) Chủ đề 1: Đọc – hiểu 2 8 2 8 1. Đọc – - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, hiểu thơ vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong C1 4 chữ, 5 Nhận bài thơ. C2 chữ. biết - Nhận biệt được bố cục, những C3 hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, C4 miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. C5 - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà C6 Thông văn bản muốn gửi đến người đọc. C9 C7 hiểu - Phân tích được giá trị biểu đạt của C8 từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa của từ trong ngữ cảnh. - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. Vận - Đánh giá được nét độc đáo của bài C10 dụng thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. Chủ đề 2: Viết 1 0 1 0 2. Kể về Nhận sự việc biết có liên Thông Viết được bài văn kể lại sự việc có quan hiểu thật liên quan đến nhân vật hoặc sự đến Vận C1* kiện lịch sử; bài viết có sử dụng các nhân dụng yếu tố miêu tả. vật và Vận sự kiện dụng lịch sử cao *Chú thích: Kĩ năng viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau). V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau).
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học 2023 – 2024 Ngày thi: 06/11/2023 ĐỀ V7-GKI-05 Thời gian: 90 phút I. ĐỌC – HIỂU (6 ĐIỂM) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu HẠT GẠO LÀNG TA - TRẦN ĐĂNG KHOA - (1) Hạt gạo làng ta (3) Hạt gạo làng ta (5) Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Những năm bom Mỹ Gửi ra tiền tuyến Của sông Kinh Thầy Trút trên mái nhà Gửi về phương xa Có hương sen thơm Những năm cây súng Em vui em hát Trong hồ nước đầy Theo người đi xa Hạt vàng làng ta Có lời mẹ hát Những năm băng đạn Ngọt bùi đắng cay Vàng như lúa đồng (Trích “Tập thơ Góc sân Bát cơm mùa gặt và khoảng trời”, 1968) Thơm hào giao thông (2) Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy (4) Hạt gạo làng ta Có mưa tháng ba Có công các bạn Giọt mồ hôi sa Sớm nào chống hạn Những trưa tháng sáu Vục mẻ miệng gàu Nước như ai nấu Trưa nào bắt sâu Chết cả cá cờ Lúa cao rát mặt Cua ngoi lên bờ Chiều nào gánh phân Mẹ em xuống cấy Quang trành quết đất Ghi lại chữ cái chứa đáp án đúng Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ bốn chữ C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do Câu 2: Bài thơ “Hạt gạo làng ta” chủ yếu sử dụng cách ngắt nhịp nào? A. Nhịp 1/3 B. Nhịp 2/2 C. Nhịp 3/1 D. Nhịp 4/4 Câu 3: Cụm từ được nhắc đi nhắc lại trong bài thơ là cụm từ nào? A. Hạt gạo làng ta B. Có bão tháng bảy C. Ngọt bùi đắng cay D. Hạt vàng làng ta Câu 4: Biện pháp tu từ được sử dụng ở từ in đậm trong câu thơ sau là gì? “Em vui em hát Hạt vàng làng ta” A. Điệp ngữ B. Hoán dụ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 5: Trong khổ thơ thứ hai, tác giả cảm nhận về hạt gạo làng ta như thế nào? A. Hạt gạo là thành quả lao động vất vả của người nông dân Việt Nam. B. Hạt gạo là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương, đất nước. C. Hạt gạo là sự kết tinh của tinh thần đoàn kết, tương trợ trong kháng chiến D. Hạt gạo là sự kết tinh của lòng dũng cảm, lòng yêu nước. Câu 6: Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau là gì? “Nước như ai nấu Chết cả cá cờ
- Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy” A. Làm hình ảnh thiên nhiên trở nên nổi bật, sinh động hơn. B. Làm nổi bật sự khắc nghiệt của thời tiết và sự vất vả của con người lao động. C. Làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên và sự cần cù, chăm chỉ của con người lao động. D. Làm nổi bật sự phong phú, đa dạng của các loài vật trong bức tranh thiên nhiên. Câu 7: Dòng nào giải thích đúng nghĩa của từ “tiền tuyến” trong khổ thơ thứ năm? A. Tuyến trước, nơi trực tiếp chiến đấu với địch. B. Tuyến sau, có nhiệm vụ chi viện, cung ứng cho tuyến đầu chống giặc. C. Tuyến tiếp xúc giữa hai lực lượng đối lập D. Phần đường riêng dành cho xe cộ đi lại. Câu 8: Dòng nào sau đây nêu đúng chủ đề của bài thơ? A. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước từ đó bộc lộ niềm tự hào của tác giả B. Ca ngợi tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mỹ C. Ca ngợi tình yêu làng quê mở ra là tình yêu đất nước. D. Ca ngợi giá trị của hạt gạo để từ đó trân trọng công sức lao động của con người. Thực hiện yêu cầu sau Câu 9: Viết một đoạn văn từ 3-5 câu nêu cảm nghĩ của em về hai câu thơ cuối trong bài thơ “Hạt gạo làng ta” Câu 10: Em rút ra được bài học gì sau khi đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa? II. VIẾT (4,0 ĐIỂM) Em đã được học và đọc nhiều câu chuyện lịch sử, hãy viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử mà em yêu thích. Hết
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút ĐỀ V7-GKI-05 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I. Đọc hiểu 1 B 0,25 2 B 0,25 3 A 0,25 4 D 0,25 5 A 0,25 6 B 0,25 7 A 0,25 8 D 0,25 9 Học sinh nêu cảm nhận về hai câu thơ cuối bài: “Em vui em hát/Hạt vàng làng ta”. - Đúng hình thức đoạn văn 0,5 - Lí giải được cảm nhận của bản thân về câu thơ thơ qua nội dung, nghệ thuật, cảm xúc: 1,5 Một số gợi ý tham khảo: +Cảm nhận về giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ ẩn dụ “hạt vàng” +Cảm thấy trân trọng vì hạt gạo được gọi là hạt vàng làm nổi bật giá trị quý báu cả về vật chất lẫn tinh thần của nó. +Thấy được tình cảm tôn vinh, ca ngợi trong niềm vui phơi phới thông qua từ “hát” “vui” +Từ hình ảnh trên HS liên hệ với trải nghiệm của bản thân (HS có thể có cách diễn đạt khác, linh hoạt cho điểm nội dung) 10 Từ việc đọc hiểu văn bản, HS nêu được những bài học cụ thể, có ý 2,0 nghĩa, phù hợp với nội dung, chủ đề của văn bản và thuần phong mĩ tục, chuẩn mực đạo đức. Gợi ý: +Biết ơn mẹ và biết giúp đỡ mẹ trong những công việc lao động +Biết ơn những người nông dân đã vất vả làm ra hạt gạo +Trân trọng, nâng niu và không lãng phí gạo +Có ý thức chăm chỉ lao động +Biết quý trọng công sức lao động của mọi người. +Có những hành động tôn vinh hạt gạo, tôn vinh truyền thống nông nghiệp của đất nước . (HS nêu trên 2 bài học và diễn đạt rõ ràng, mạch lạc mới cho điểm tối đa) II. Viết a. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể lại một sự việc có thật liên quan 0,25 đến một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử mà em yêu thích. b. Yêu cầu của bài văn tự sự một sự việc có thật liên quan đến một 0,25 nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử mà em yêu thích. - Bố cục rõ ràng, chia đoạn theo trình tự triển khai cốt truyện theo nhiều cách nhưng đảm bảo các yếu tố sau: + Sử dụng ngôi kể thứ ba hoặc ngôi kể thứ nhất.
- + Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài viết. + Không sử dụng những chi tiết kì ảo trong bài viết. I. Mở bài: 3,0 - Dẫn dắt, giới thiệu sự việc hoặc nêu lí do kể chuyện liên quan đến nhân vật và sự kiện lịch sử. II. Thân bài: - Lần lượt kể lại các sự việc theo trình tự nhất định. +Mở đầu +Diễn biến +Kết thúc III. Kết bài: - Suy nghĩ, cảm xúc và bài học của người viết về câu chuyện. c. Chính tả, ngữ pháp: 0,25 - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu d. Sáng tạo: Có những suy nghĩ mới mẻ về vấn đề, lời văn hấp dẫn 0,25 BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề Lê Thị Ngọc Anh Âu Thị Thùy Dung Đặng Bích Ngọc