Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Âu Thị Thùy Dung (Có đáp án)

Câu 3. Trong đoạn thơ, chú bé Lượm xuất hiện trong những hoàn cảnh nào?

A. Ngày Huế đổ máu; đi đưa thư, đạn bay vèo vèo.

B. Ngày ở đồn Mang Cá.

C. Ngày còn nhỏ, ở nhà đi học.

D. Ngày Huế lập lại hoà bình sau chiến tranh.

Câu 4. Khổ thơ thứ hai của bài thơ có mấy từ láy?

A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm

Câu 5. Qua bài thơ, chú bé Lượm được hiện lên như thế nào?

A. Nhỏ nhắn, thông minh, hoạt bát, năng động.

B. Nhỏ nhắn, thông minh, chăm chỉ học tập.

C. Nhỏ nhắn, chăm chỉ học tập lao động, giúp đỡ những người xung quanh.

D. Nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thật, đáng yêu; nhanh nhẹn, dũng cảm.

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng về chủ đề của bài thơ?

  1. Ca ngợi người chú rất yêu quý, trân trọng chú bé Lượm.
  2. Ca ngợi lòng dũng cảm, tình yêu quê hương, đất nước của các chiến sĩ nhỏ tuổi.
  3. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước, từ đó bộc lộ niềm tự hào của tác giả
  4. Ca ngợi tính trung thực, hồn nhiên của chú bé Lượm.

Câu 7. Ý nghĩa của câu thơ: Ra thế/ Lượm ơi! trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả là gì?

A. Tạo ra khoảng lặng giữa dòng thơ, diễn tả sự đau xót đột ngột của nhà thơ.

B. Tạo ra khoảng trống giãn cách, diễn tả sự ngỡ ngàng của nhà thơ.

C. Tạo ra khoảng trống cho dễ đọc, diễn tả tâm trạng hồi hộp của nhà thơ.

D. Tạo ra khoảng trống cho bài thơ, dễ thể hiện tình cảm cảm xúc của nhà thơ.

docx 4 trang Thái Bảo 31/07/2024 440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Âu Thị Thùy Dung (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2023_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Âu Thị Thùy Dung (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học 2023 – 2024 Ngày kiểm tra: 06/11/2023 ĐỀ V7-GKI-01 Thời gian: 90 phút Phần I. Đọc- hiểu (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Ngày Huế đổ máu Cháu đi đường cháu Chú Hà Nội về Chú lên đường ra Tình cờ chú cháu Đến nay tháng sáu Gặp nhau Hàng Bè. Chợt nghe tin nhà. Chú bé loắt choắt Ra thế Cái xắc xinh xinh Lượm ơi! Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Vụt qua mặt trận Ca-lô đội lệch Đạn bay vèo vèo Mồm huýt sáo vang Thư đề “Thượng khẩn” Như con chim chích Sợ chi hiểm nghèo? Nhảy trên đường vàng Đường quê vắng vẻ - “Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Lúa trổ đòng đòng Ở đồn Mang Cá Ca-lô chú bé Thích hơn ở nhà!” Nhấp nhô trên đồng Cháu cười híp mí, Bỗng loè chớp đỏ Má đỏ bồ quân: Thôi rồi, Lượm ơi! - “Thôi, chào đồng chí!” Chú đồng chí nhỏ Cháu đi xa dần Một dòng máu tươi! Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao (Trích “Lượm”-Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn học, 1962) Ghi lại chữ cái chứa đáp án đúng: Câu 1. Văn bản được viết theo thể thơ nào? A. Năm chữ B. Bốn chữ C. Bảy chữ D. Tám chữ Câu 2. Hai câu thơ Ở đồn Mang Cá / Thích hơn ở nhà! được gieo vần nào? A. Vần cách B. Vần liền C. Vần chân D. Vần hỗn hợp
  2. Câu 3. Trong đoạn thơ, chú bé Lượm xuất hiện trong những hoàn cảnh nào? A. Ngày Huế đổ máu; đi đưa thư, đạn bay vèo vèo. B. Ngày ở đồn Mang Cá. C. Ngày còn nhỏ, ở nhà đi học. D. Ngày Huế lập lại hoà bình sau chiến tranh. Câu 4. Khổ thơ thứ hai của bài thơ có mấy từ láy? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 5. Qua bài thơ, chú bé Lượm được hiện lên như thế nào? A. Nhỏ nhắn, thông minh, hoạt bát, năng động. B. Nhỏ nhắn, thông minh, chăm chỉ học tập. C. Nhỏ nhắn, chăm chỉ học tập lao động, giúp đỡ những người xung quanh. D. Nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thật, đáng yêu; nhanh nhẹn, dũng cảm. Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng về chủ đề của bài thơ? A. Ca ngợi người chú rất yêu quý, trân trọng chú bé Lượm. B. Ca ngợi lòng dũng cảm, tình yêu quê hương, đất nước của các chiến sĩ nhỏ tuổi. C. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước, từ đó bộc lộ niềm tự hào của tác giả D. Ca ngợi tính trung thực, hồn nhiên của chú bé Lượm. Câu 7. Ý nghĩa của câu thơ: Ra thế/ Lượm ơi! trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả là gì? A. Tạo ra khoảng lặng giữa dòng thơ, diễn tả sự đau xót đột ngột của nhà thơ. B. Tạo ra khoảng trống giãn cách, diễn tả sự ngỡ ngàng của nhà thơ. C. Tạo ra khoảng trống cho dễ đọc, diễn tả tâm trạng hồi hộp của nhà thơ. D. Tạo ra khoảng trống cho bài thơ, dễ thể hiện tình cảm cảm xúc của nhà thơ. Câu 8. Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ trong câu thơ “Ngày Huế đổ máu” là gì? A. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, bộc lộ niềm tự hào của tác giả B. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. C. Ca ngợi tình yêu làng quê mở ra là tình yêu đất nước. D. Cho thấy sự khốc liệt của chiến tranh. Thực hiện yêu cầu sau: Câu 9. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau: Ca-lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng Câu 10. Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ đã gợi cho em những cảm xúc gì? Em hãy trình bày bằng một đoạn văn từ 3-5 câu. Phần II. Viết (4 điểm) Em đã được học và đọc nhiều câu chuyện lịch sử, hãy viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử mà em yêu thích. Hết
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút ĐỀ V7-GKI-01 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I. Đọc 1 B 0.25 hiểu 2 B 0.25 3 A 0.25 4 C 0.25 5 D 0.25 6 B 0.25 7 A 0.25 8 D 0.25 9 HS xác định đúng biện pháp tu từ và chỉ rõ trong câu thơ - Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: so sánh 0.25 - Tác giả đã so sánh: “mồm huýt sao vang” với “con chim sáo” 0.25 - Tác dụng: + Tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm câu thơ sinh động, hấp dẫn. 0.5 + Tác giả khắc họa hình ảnh chú hồn nhiên, vui tươi, đáng yêu. 0.5 + Tác giả dành sự yêu quý cho chú bé Lượm 0.5 10 GV chấm linh hoạt, tôn trọng cảm nghĩ riêng và ý kiến cá nhân của HS trên cơ sở câu trả lời đúng với yêu cầu và hướng tới tình cảm tích cực. *) Hình thức: đảm bảo dung lượng, viết thành đoạn văn. 0.5 *) Nội dung: HS nêu rõ cảm nhận, có thể tham khảo các ý sau: 1.5 - Thân thương trìu mến - Đau đớn, xót thương - Tự hào, cảm phục - Biết ơn, trân trọng II. Viết a. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể lại một sự việc có thật liên quan 0,25 đến một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử mà em yêu thích. b. Yêu cầu của bài văn tự sự một sự việc có thật liên quan đến một 0,25 nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử mà em yêu thích. - Bố cục rõ ràng, chia đoạn theo trình tự triển khai cốt truyện theo nhiều cách nhưng đảm bảo các yếu tố sau: + Sử dụng ngôi kể thứ ba. + Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài viết. + Không sử dụng những chi tiết kì ảo trong bài viết. I. Mở bài: 3,0 - Dẫn dắt, giới thiệu sự việc hoặc nêu lí do kể chuyện.
  4. II. Thân bài: - Lần lượt kể lại các sự việc theo trình tự nhất định. III. Kết bài: - Suy nghĩ, cảm xúc của người viết về câu chuyện và liên hệ bản thân. c. Chính tả, ngữ pháp: 0,25 - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu d. Sáng tạo: Có những suy nghĩ mới mẻ về vấn đề, lời văn hấp dẫn 0,25 BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề Lê Thị Ngọc Anh Đặng Bích Ngọc Âu Thị Thùy Dung