Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Thơ lục bát C. Thơ năm chữ
B. Thơ bốn chữ D. Thơ tự do
Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm của thể thơ được sử dụng trong văn bản trên?
A. Mỗi dòng thơ có năm chữ, không giới hạn số câu.
B. Mỗi dòng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu.
C. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không giới hạn số câu.
D. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu. Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 4. Câu thơ: “Hai chiếc giường ướt một” có cách ngắt nhịp như thế nào?
A. Nhịp 2/3 B. Nhịp 1/4 C. Nhịp 4/1 D. Nhịp 3/2
Câu 5. Tình cảm, cảm xúc chủ yếu mà người con dành cho mẹ trong bài thơ là gì?
A. Sự xót xa, day dứt khi nghĩ về mẹ
B. Tình cảm yêu thương, nỗi nhớ mong mẹ.
C. Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh.
D. Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà nhiều ngày.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2022_202.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN TR ỮA HỌ TRƯỜNG THCS NGỌC THUỴ NĂ HỌC: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN 7 ã đề NV701 Ngày thi: 1/11/2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ỌC HI U (6,0 điểm) ọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Ẹ VẮN NHÀ N ÀY BÃO “Mấy ngày mẹ về quê Nhưng chị vẫn hái lá Là mấy ngày bão nổi Cho thỏ mẹ, thỏ con Con đường mẹ đi về Em thì chăm đàn ngan Cơn mưa dài chặn lối. Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón đi chợ Hai chiếc giường ướt một Mua cá về nấu chua Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Thế rồi cơn bão qua Nằm ấm mà thao thức. Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Nghĩ giờ này ở quê Sáng ấm cả gian nhà.” Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về (Trích Hồ trong mây, Đặng Hiển) Củi mùn thì lại ướt. Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát C. Thơ năm chữ B. Thơ bốn chữ D. Thơ tự do Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm của thể thơ được sử dụng trong văn bản trên? A. Mỗi dòng thơ có năm chữ, không giới hạn số câu. B. Mỗi dòng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu. C. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không giới hạn số câu. D. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu. Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 4. Câu thơ: “Hai chiếc giường ướt một” có cách ngắt nhịp như thế nào? A. Nhịp 2/3 B. Nhịp 1/4 C. Nhịp 4/1 D. Nhịp 3/2 Câu 5. Tình cảm, cảm xúc chủ yếu mà người con dành cho mẹ trong bài thơ là gì? A. Sự xót xa, day dứt khi nghĩ về mẹ B. Tình cảm yêu thương, nỗi nhớ mong mẹ. C. Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh. D. Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà nhiều ngày. Câu 6. Câu thơ nào dưới đây miêu tả sự vật sau khi cơn bão đi qua?
- A. Cơn mưa dài chặn lối C. Bầu trời xanh trở lại B. Củi mùn thì lại ướt D. Hai chiếc giường ướt một Câu 7. Bài thơ ca ngợi về điều gì? A. Ca ngợi trách nhiệm nặng nề của người mẹ đối với gia đình. B. Ca ngợi đức hi sinh, vai trò quan trọng của người mẹ trong gia đình. C. Ca ngợi sự cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người mẹ. D. Ca ngợi tình cảm của những người thân trong gia đình. Câu 8. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng biện pháp tu từ so sánh? A. Cơn mưa dài chặn lối. C. Mẹ về như nắng mới. B. Bố đội nón đi chợ. D. Mẹ cũng không ngủ được Câu 9. a. Từ “thao thức” trong câu thơ: “Nằm ấm mà thao thức” được hiểu là gì? Đặt một câu có sử dụng từ “thao thức”. b. Hãy nêu suy nghĩ của em về hai dòng thơ cuối trong bài thơ trên. Câu 10. Từ nội dung ý nghĩa của bài thơ, em rút ra bài học gì cho bản thân? PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em đã đọc. Hết
- UBND QUẬN LONG BIÊN BI U M & ÁP ÁN TRƯỜNG THCS NGỌC THUỴ TR ỮA HỌ NĂ HỌC: 2022 - 2023 ã đề NV701 MÔN: NGỮ VĂN 7 Phần Câu Nội dung iểm I ỌC HI U 6,0 1 C 0,25 2 A 0,25 3 C 0,25 4 D 0,25 5 B 0,25 6 C 0,25 7 B 0,25 8 C 0,25 9 a. - Từ “thao thức”: trằn trọc, trăn trở, mãi không ngủ được vì 0,5 phải suy nghĩ điều gì đó - HS tự đặt câu đảm bảo ngữ pháp và ngữ nghĩa 0,5 b. - Qua hình ảnh “mẹ về” được ví như “nắng mới”, nhà thơ đã làm nổi bật vai trò to lớn của người mẹ trong gia đình. Mẹ trở về làm cả ngôi nhà tỏa rạng ánh sáng của niềm vui, niềm hạnh 1,5 phúc. - Đồng thời, người đọc cũng cảm nhận được tình yêu thương, tình cảm gia đình ấm áp, 10 - HS nêu được bài học từ ý nghĩa của bài thơ: + Lòng biết ơn người mẹ đã hi sinh cho gia đình; + Biết đoàn kết giúp đỡ anh chị em khi gia đình gặp khó khăn; 1,5 + Cố gắng học tập, rèn luyện đạo đức thật tốt để xứng đáng với sự hi sinh cao cả của mẹ, II VIẾT 4,0 HS có thể triển khai các ý theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo 3.0 các yêu cầu sau: * Mở đoạn: - Giới thiệu tác giả và bài thơ 0.5 - Nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ. Nội * Thân đoạn: dung - Nêu cảm xúc về giá trị nội dung của bài thơ. - Nêu cảm nhận, đánh giá về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ (thể 2.0 thơ, hình ảnh, từ ngữ, nhịp điệu, biện pháp tu từ, ) * Kết đoạn: Khái quát cảm xúc, suy nghĩ về bài thơ 0.5
- a. Đảm bảo bố cục đoạn văn đầy đủ ba phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Ghi lại cảm xúc về một bài Hình thơ bốn chữ hoặc năm chữ 1.0 thức c. Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, sáng tạo. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Tổng điểm 10,0