Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Thiều Ngọc Trâm (Có đáp án)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”

(SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1: Bài thơ trên trích trong tác phẩm nào?

A. Sông núi nước Nam B. Bánh trôi nước

C. Bạn đến chơi nhà Câu 2: Cho biết tên tác giả của bài thơ trên? D. Qua Đèo Ngang

A. Lý Thường Kiệt B. Nguyễn Khuyến

C. Hồ Xuân Hương D. Bà Huyện Thanh Quan

Câu 3: Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì?

A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn tứ tuyệt

C. Thất ngôn bát cú D. Tự do

Câu 4: Dòng nào dưới đây không phù hợp khi miêu tả chiếc bánh trôi nước?

A. Hình tròn, trắng mịn B. Nhân son đỏ

C. Được hấp trên nước D. Có thể rắn hoặc nát

pdf 7 trang Thái Bảo 02/08/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Thiều Ngọc Trâm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2021_202.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Thiều Ngọc Trâm (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ XÃ HỘI MÔN: NGỮ VĂN 7 NHÓM NGỮ VĂN 7 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 01/11/2021 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức giữa phần Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn học kỳ I, cụ thể: - Phần Văn bản: Trình bày được kiến thức về tác giả, tác phẩm, thể thơ, nội dung, chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong văn bản. - Phần Tiếng Việt: Từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ và phân tích tác dụng. - Phần Tập làm văn: Văn biểu cảm 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để cảm thụ văn học, tạo lập văn bản và liên hệ bản thân. 3. Thái độ: HS có thái độ trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá. Cấp độ VẬN NHẬN BIẾT THÔNG VẬN DỤNG DỤNG HIỂU TỔNG Chủ đề CAO 1. Văn học - Nêu được tên - Nêu được nội - Rút ra được Bánh trôi nước bài thơ. dung chính nhận xét về ý Ngữ liệu ngoài - Tên tác giả, của bài thơ nghĩa của bài SGK: Mẹ là tất thể thơ. - Chỉ ra được ý thơ. cả - Lăng Kim nghĩa, tác Thanh dụng của các phương diện nội dung, hình thức của văn bản: chi tiết/hình ảnh/biện pháp tu từ, Số câu: 4 4 1 9 Số điểm: 1 2,75 0,5 4,25 Tỉ lệ 10% 27,5% 5% 42.5% 2. Tiếng Việt Chỉ ra được - Đưa các đơn - Từ ghép các đơn vị vị tiếng Việt - Từ láy tiếng Việt. vào trong các - Quan hệ từ đoạn văn. - Đặt câu có sử dụng từ láy mình tìm được.
  2. Số câu 1 1 1 Số điểm 0,25 0,5 0,75 Tỉ lệ % 2,5% 5% 7,5% 3. Tập làm - Viết đoạn văn nêu cảm Viêt đoạn nhận về biểu cảm hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến - Viết đoạn văn biểu cảm về nụ cười của mẹ Số câu 2 2 Số điểm 5 5 Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu: 6 4 2 2 13 Tổng số điểm 1,25 2,75 1 5 10 Tỉ lệ 12,5% 27,5% 10% 50% 100% DUYỆT MA TRẬN TM. NHÓM CHUYÊN MÔN TM. TỔ CHUYÊN MÔN TM. BGH NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Thiều Ngọc Trâm Lê Triệu Oanh Đặng Sỹ Đức
  3. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NHÓM NGỮ VĂN 7 MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 01/11/2021 Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son.” (SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1: Bài thơ trên trích trong tác phẩm nào? A. Sông núi nước Nam B. Bánh trôi nước C. Bạn đến chơi nhà D. Qua Đèo Ngang Câu 2: Cho biết tên tác giả của bài thơ trên? A. Lý Thường Kiệt B. Nguyễn Khuyến C. Hồ Xuân Hương D. Bà Huyện Thanh Quan Câu 3: Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Tự do Câu 4: Dòng nào dưới đây không phù hợp khi miêu tả chiếc bánh trôi nước? A. Hình tròn, trắng mịn B. Nhân son đỏ C. Được hấp trên nước D. Có thể rắn hoặc nát Câu 5: Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “bảy nổi ba chìm”? A. Cơm niêu nước lọ B. Lên thác xuống ghềnh C. Nhà rách vách nát D. Cơm thừa canh cặn Câu 6: Trong những từ sau đây từ nào là từ ghép đẳng lập? A. bánh trôi B. tác giả C. tấm lòng D. rắn nát Câu 7: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ? A. Vẻ đẹp về hình thể B. Vẻ đẹp tâm hồn C. Số phận bất hạnh D. Vẻ đẹp và số phận người phụ nữ Câu 8: Trong các bài thơ dưới đây, bài thơ nào có cùng thể thơ với tác phẩm trên? A. Bạn đến chơi nhà B. Nam quốc sơn hà C. Qua Đèo Ngang C. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
  4. Phần II. Tự luận (8 điểm) Bài 1. (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Bài thơ trên mang mấy tầng ý nghĩa? Theo em lớp nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Câu 2: (3 điểm) Từ tác phẩm trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 - 10 câu nêu cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Trong đoạn có sử dụng một quan hệ từ, gạch chân chỉ rõ. Bài 2. (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: “ ẹ ti nắn n i ư i n ấ ại đ i iá n n n i ướn n n ẹ ôn n ạnh nh nh n trôi đi.” (Mẹ là tất cả - Lăng Kim Thanh) Câu 1: (0,5 điểm) Hãy nêu ý nghĩa của đoạn thơ trên. Câu 2: (0,5 điểm) Tìm từ láy có trong đoạn thơ và đặt một câu với từ láy đó. Câu 3: (2 điểm) Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu nêu cảm nhận của em về nụ cười của mẹ.
  5. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NHÓM NGỮ VĂN 7 MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 01/11/2021 Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu trả lời đún được (0,25điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A C B D D B Phần II. Tự luận (8 điểm) Bài Câu Đáp án Điểm 1 5 điểm 1 - Bài thơ mang 2 tầng ý nghĩa: 0,5 điểm + Tầng ý nghĩa 1: Nói về chiếc bánh trôi nước. 0,25 điểm + Tầng ý nghĩa 2: Nói về thân phận người phụ nữ Việt 0,25 điểm Nam trong xã hội phong kiến. - Lớp nghĩa thứ 2 quyết định giá trị bài thơ: 0,5 điểm + Qua tầng nghĩa này người đọc có thể hiểu được sâu xa 0,5 điểm nội dung của bài thơ: Sự đề cao, nâng niu cái đẹp, phẩm chất son sắt của người phụ nữ VN xưa. Đồng thời còn là sự cảm thương sâu sắc cho số phận chìm nổi của họ. 2 - Yêu cầu về hình thức 0,25 điểm + Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Mở bài giới thiệu được đối tượng biểu cảm, kết bài khái quát được tình cảm thể hiện. + Dung lượng bài từ 8-10 câu + Trình bày rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, đúng trọng tâm, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Yêu cầu về nội dung: HS xác định được đúng đối tượng biểu cảm: Thân phận người phụ nữ Việt Nam trong bài thơ Bánh trôi nước của tác giả Hồ Xuân Hương.và trình bày cảm nhận của mình. Học sinh có những cách diễn đạt khác nhau song cần nêu được các ý sau: + Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đối tượng 0,25 điểm biểu cảm. + Thân đoạn: Chỉ ra và phân tích được vẻ đẹp bên ngoài của người phụ 0,5 điểm nữ trong xã hội phong kiến. Chỉ ra và phân tích được số phận long đong, lận đận của 0,5 điểm người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Chỉ ra và phân tích được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ 0,5 điểm nữ trong xã hội phong kiến.
  6. Chỉ ra và phân tích các nghệ thuật được sử dụng trong 0,25 điểm bài thơ. + Kết bài: Khái quát được cảm nhận, thái độ về hình ảnh 0,25 điểm người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. - HS sử dụng chính xác các yếu tố tiếng Việt được yêu 0,5 điểm cầu trong đoạn văn. (HS sử dụng chính xác nhưng không gạch chân cho nửa số điểm) - ư ý: Giá i n inh h ạt khi chấ , ư ý bài viết giàu cảm xúc, thể hiện khả n n ảm thụ n h c, có quan điể thái độ sâu sắc. 2 3 điểm 1 Đoạn thơ thể hiện tình cảm của người mẹ dành cho con 0,5 điểm và niềm hạnh phúc của con khi có mẹ ở bên, qua đó ca ngợi tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng. 2 Từ láy: nh c nh n 0,25 điểm Học sinh đặt câu với từ láy nh c nh n. 0,25 điểm 3 - Yêu cầu về hình thức 0,5 điểm + Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Mở bài giới thiệu được đối tượng biểu cảm, kết bài khái quát được tình cảm thể hiện. + Dung lượng bài từ 5-7 câu + Trình bày rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, đúng trọng tâm, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Yêu cầu về nội dung: HS xác định được đúng đối tượng biểu cảm: nụ cười của mẹ. Học sinh có những cách diễn đạt khác nhau song cần nêu được các ý sau: + Mở đoạn: Giới thiệu chung về nụ cười của mẹ. 1,5 điểm + Thân đoạn: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ. Cảm xúc của em khi vắng nụ cười của mẹ: lo sợ, buồn, cố gắng làm mẹ vui Nụ cười của mẹ đối với gia đình, làng xóm Nhận xét về nụ cười ấy + Kết bài: Thể hiện thái độ, tình cảm về nụ cười của mẹ. - ư ý: Giá i n inh h ạt khi chấ , ư ý i iết giàu cảm xúc, thể hiện khả n n ảm thụ n h c, có quan điể thái độ sâu sắc. DUYỆT ĐỀ TM. NHÓM CHUYÊN MÔN TM. TỔ CHUYÊN MÔN TM. BGH NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Thiều Ngọc Trâm Lê Triệu Oanh Đặng Sỹ Đức