Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

  1. ĐỌC- HIỂU (3điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Mẹ là biển cả thênh thang

Cha là ngọn núi cao sang giữa đời

Cho con cuộc sống tuyệt vời

         Với bao no ấm từ thời ấu thơ.

Mẹ hiền dìu những giấc mơ

Cho con chắp cánh bay vào tương lai

Ơn cha nghĩa mẹ đong đầy

Sớm hôm vất vả hao gầy lao tâm…

 (“Nhớ lời cha mẹ”- nguồn In-ter-net)

Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? (0.5 điểm)

Câu 2.Chỉ ra một từ láy và một từ ghép có trong hai câu thơ sau: (0.5 điểm)

“ Mẹ là biển cả thênh thang

Cha là ngọn núi cao sang giữa đời ”

Câu 3. Nêu ý nghĩa đoạn thơ trên.(1,0 điểm)

Câu 4. Từ ý nghĩa ấy, là người con em phải làm gì xứng đáng với công lao mẹ cha. (1,0 điểm)

doc 5 trang Bích Lam 24/02/2023 4600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2021_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 -2022 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố, hệ thống hoá được phần văn bản đồng thời củng cố phần tập làm văn và kiến thức về tiếng Việt. - Hiểu và cảm thụ được giá trị nội dung, tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản đã học. - Vận dụng được các kiến thức tổng hợp để rút ra bài học trong cuộc sống. 2. Kĩ năng - Có kỹ năng phân tích, khái quát, tổng hợp kiến thức vận dụng vào thực hành bài viết. - Luyện kĩ năng viết bài văn, đoạn văn biểu cảm. 3. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tư duy ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực viết sáng tạo: Rèn kĩ năng diễn đạt, hành văn của học sinh. - Năng lực cảm thụ văn chương. 4. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong học tập và tình cảm qua cảm nhận của người viết. => Hình thành năng lực ngôn ngữ và tạo lập văn bản. II. HÌNH THỨC- THỜI GIAN: - Hình thức: Tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra tại lớp. - Thời gian: 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Vận dụng Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Vận dụng Vận dụng thấp cao 1. Đọc hiểu văn - Nhận biết - Hiểu được ý Số câu: 3 bản: các thông tin nghĩa của các Số điểm: 3,0 - Tiêu chí lựa về văn bản, văn bản. Tỉ lệ: 30% chọn ngữ liệu: thể thơ, 01 đoạn trích/ phương thức biểu đạt
  2. văn bản hoàn Xác định từ Số câu: 1 chỉnh tương Nhận diện láy, từ ghép, Số điểm: 2,0 đương với văn được từ láy, từ đại từ có trong Tỉ lệ: 20% bản được học ghép, quan hệ văn bản. Phân trong chương từ. loại từ ghép và trình, phù hợp từ láy. với mức độ nhận thức của học sinh. Số câu: Số câu: 1 Sốcâu:1 Số câu: 3 Số điểm: Số điểm: 2,0 Số điểm: 2,0 Sốđiểm: 5,0 Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50% 2. Tạo lập văn Nhận diện - Cảm nhận - Lập ý để - Biết vận bản đúng kiểu văn được ý nghĩa hình thành các dụng kiến Văn biểu cảm biểu cảm. của một số ý cơ bản. thức, kĩ hình ảnh đặc năng để viết về sự vật, con - Chọn ý để Số câu: 1 người. sắc của đoạn triển khai bài văn biểu Số điểm: 4,0 văn bản thành câu văn, cảm hoàn - Vận dụng đoạn văn. chỉnh, có sử Tỉ lệ: 40% được vào việc - Tạo lập dụng yếu tố giải quyết các thành bài văn biểu cảm. tình huống có bố cục ba Bài viết linh trong thực tế. phần. hoạt, cảm xúc chân thành. Số câu: 1 1 4 Số điểm: 1,0 1,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ lệ: % 10% 10% 30% 10 100% Số câu: 1 1 1 1 4 Số điểm: 3,0 3,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ lệ: % 30% 30% 30% 10 100%
  3. PHÒNG GD &ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KÌ I NĂM HỌC 2021– 2022 TRƯỜNG THCS MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I. ĐỌC- HIỂU (3điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Mẹ là biển cả thênh thang Cha là ngọn núi cao sang giữa đời Cho con cuộc sống tuyệt vời Với bao no ấm từ thời ấu thơ. Mẹ hiền dìu những giấc mơ Cho con chắp cánh bay vào tương lai Ơn cha nghĩa mẹ đong đầy Sớm hôm vất vả hao gầy lao tâm (“Nhớ lời cha mẹ”- nguồn In-ter-net) Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? (0.5 điểm) Câu 2.Chỉ ra một từ láy và một từ ghép có trong hai câu thơ sau: (0.5 điểm) “ Mẹ là biển cả thênh thang Cha là ngọn núi cao sang giữa đời ” Câu 3. Nêu ý nghĩa đoạn thơ trên.(1,0 điểm) Câu 4. Từ ý nghĩa ấy, là người con em phải làm gì xứng đáng với công lao mẹ cha. (1,0 điểm) II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Biểu cảm về một người mà em yêu quý (bố/mẹ; thầy/cô; bạn, ) Hết Chú ý: Giám thị không giải thích gì thêm
  4. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Câu Đáp án đề 1 Điểm I. ĐỌC - HIỂU Câu 1 - Thể thơ : Lục bát 0,5.đ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Câu 2 - Từ láy: thênh thang 0,5.đ - Từ ghép: ngọn núi, cao sang, biển cả. Câu 3 - Ca ngợi công lao của cha mẹ đối với con cái. Người cho ta cuộc sống no 1,0.đ ấm, chấp cánh ước mơ bay vào tương lai, quên đi bản thân của mình. Câu 4 * Người con phải làm là: - Kính yêu cha mẹ của mình, ngoan ngoãn vâng lời. 0,5.đ - Cố gắng học hành chăm chỉ, tiến bộ, đạt thành tích cao trong học tập. 0,5.đ II. LÀM VĂN *Yêu cầu hình thức : - Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn biểu cảm. - Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp. * Yêu cầu nội dung: Mở bài Giới thiệu đối tượng biểu cảm. 0,5.đ Thân bài Học sinh biểu cảm được những nội dung sau: a) Biểu cảm về nét tiêu biểu ( ngoại hình, tính cách, sở thích, trang phục ) 1,5. đ - Ngoại hình ( đôi mắt, mái tóc, bàn tay sự thay đổi ngoại hình gợi cho em cảm xúc gì. - Tính cách hiền hay nghiêm khắc đã giúp em tiến bộ như thế nào đối với cuộc sống. b) Biểu cảm về việc làm, phẩm chất. - Nghề nghiệp làm gì, biểu cảm những vất cả trải qua 2,0.đ - Người biểu cảm có những phẩm chất đáng quý gì. Cách đối xử với nhũng người xung quanh. - Người biểu cảm đã giúp em những gì em học tập được những gì? c) Biểu cảm về kỉ niệm gắn bó. - Kỉ niệm ấy là khi nào, cảm xúc được sự ân cần, hay nhũng bài học trong 1,5 đ cuộc sống. -Từ kỉ niệm ấy em, có mong ước và lời hứa như thế nào. Ví dụ: - Mong ước đối với người biểu cảm. Sức khỏe, công việc .
  5. Ví dụ: Hứa phấn đấu ngoan ngoãn, chăm chỉ, đạt thành tích cao. Kết bài Khẳng định tình cảm của mình với đối tượng biểu cảm. 0,5 đ Sáng tạo - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình 1 đ ảnh đặc sắc, sinh động, ) văn viết giàu cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ, nhận thức tốt về đối tượng biểu cảm.