Đề kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 (Có ma trận + đáp án)

PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm).

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Đức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối ăn, mặc, ở của Người.

Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị của Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối…

Kể cả khi hòa bình, về Hà Nội, Người ăn uống vẫn rất thanh đạm. Sau khi xong bữa, Người luôn tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ chỉ việc mang đi.

Quần áo Người mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chỉ bộ kaki với đôi giày vải.

Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Người cùng Trung ương Đảng trở về Hà Nội…’’.

(Theo Thu Hạnh/TTXVN)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? Đoạn trích trên gợi nhớ đến tác phẩm nào em đã được học trong chương trình (Ngữ văn 7 tập 2- NXB GD). (0,5 điểm)

Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu in đậm trên và cho biết công dụng của trạng ngữ vừa tìm được. (1,0 điểm)

Câu 3: Nêu nội dung văn bản trên? (0,5điểm)

Câu 4: Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân. (1,0 điểm)

PHẦNTẬP LÀM VĂN (3 điểm)

Câu 1: Hãy viết 1 đoạn văn ( từ 10 - 15 câu) trình bày suy nghĩ của em về đức tính giản dị cuả Bác Hồ. (2,0 điểm).

doc 5 trang Bích Lam 24/03/2023 3920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7_co_ma_tran_dap.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 (Có ma trận + đáp án)

  1. Tiết : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về kiến thức phần Văn bản nghị luận; phần tiếng Việt về trạng ngữ. - Biết vận dụng kiến thức về văn nghị luận để viết một bài văn hoàn chỉnh theo cách lập luận chứng minh. 2. Kĩ năng: - HS biết xác định trạng ngữ trong văn cảnh cụ thể. - Biết vận dụng các kĩ năng: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài, trung thực trong làm bài. 4. Năng lực cần đánh giá: Năng lực tư duy sáng tạo, tự quản bản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/thẩm mĩ, năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản. B.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề bài , KHDH. - Học sinh: Đề cương ôn tập, giấy kiểm tra. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1. Tổ chức:7 : 7 : 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ đề 1.Đọc- hiểu - Hiểu ý nghĩa văn bản: của các văn -Ngữ liệu: - Nhận biết các bản. văn bản trong thông tin về - Lí giải được ý hoặc ngoài tác phẩm, tác nghĩa của các chương trình giả, thể loại, chi tiết, hình phù hợp với phương thức ảnh nghệ thuật mức độ nhận biểu đạt trong đoạn thức của học trích/tác phẩm sinh.
  2. -Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh tương đương với văn bản được học trong chương trình. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,0 3,0 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 30% Tiếng Việt Nhận biết Thuộc kiểu Thêm trạng trạng ngữ trạng ngữ gì . ngữ cho câu Số câu: 1 Số câu: 1/2 Số câu: 1/2 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 1,0 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 10% -Cảm nhận ý Biết vận dụng 2.Tạo lập Từ bài viết, nghĩa của một kiến thức, kĩ văn bản: biết liên hệ số chi tiết, hình năng để viết Tạo lập văn tốt đến bản ảnh đặc sắc. bài văn nghị bản nghị luận thân và đời -Bài học bản luận chứng chứng minh. sống thân. minh. Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 1,0 Số điểm: 4,0 Số điểm: 1,0 6,0 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ:5% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ: 60% Số câu: 6 Tổng số câu Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 3,0 Số điểm: 4.5 Số điểm: 1,0 10.0 Tỉ lệ .% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 100% A. ĐỀ BÀI (LỚP ĐẠI TRÀ)
  3. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Đức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối ăn, mặc, ở của Người. Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị của Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối Kể cả khi hòa bình, về Hà Nội, Người ăn uống vẫn rất thanh đạm. Sau khi xong bữa, Người luôn tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ chỉ việc mang đi. Quần áo Người mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chỉ bộ kaki với đôi giày vải. Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Người cùng Trung ương Đảng trở về Hà Nội ’’. (Theo Thu Hạnh/TTXVN) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? Đoạn trích trên gợi nhớ đến tác phẩm nào em đã được học trong chương trình (Ngữ văn 7 tập 2- NXB GD). (0,5 điểm) Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu in đậm trên và cho biết công dụng của trạng ngữ vừa tìm được. (1,0 điểm) Câu 3: Nêu nội dung văn bản trên? (0,5điểm) Câu 4: Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân. (1,0 điểm) PHẦNTẬP LÀM VĂN (3 điểm) Câu 1: Hãy viết 1 đoạn văn ( từ 10 - 15 câu) trình bày suy nghĩ của em về đức tính giản dị cuả Bác Hồ. (2,0 điểm). Câu 2: Chứng minh nhân dân VN từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn ’’. (5,0 điểm). ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM PHẦN ĐỌC- HIỂU - Phương thức biểu đạt : Nghị luận 0,5.đ Câu 1 - Gợi nhớ đến tác phẩm “Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả Phạm 0,5 đ Văn Đồng. - Trạng ngữ có trong câu in đậm là: “Lúc ở chiến khu”. 0,5 đ Câu 2 - Trạng ngữ chỉ nơi chốn. 0,5 đ
  4. - Nội dung văn bản : Sự giản dị, thanh bạch của Bác không thay đổi, ăn vẫn đạm bạc, gọn gàng, mặc giản dị áo ka ki, dép cao su, đôi giày vải. Câu 3 1,0 đ Sinh hoạt của Người cũng hết sức giản dị, sống hòa đồng cùng mọi người. - Học tập đức tính giản dị của Bác, không lãng phí, không xa hoa. Câu 4 - Kính trọng thương yêu Bác người hi sinh cả cuộc đời cho đất nước, vì 1,0 đ cuộc sống ấm no của dân tộc. PHẦN TẬP LÀM VĂN Câu 1: (2 điểm) - Hình thức: Đoạn văn đảm bảo dung lượng từ 8-10 câu, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, (0,5đ) - Nội dung: (1,25đ) - Suy nghĩ của bản thân về đức tính giản dị của Bác Hồ: + Bác giản dị trong đ. sống, trong công việc, trong quan hệ với mọi người. (Nêu d.chứng cụ thể). + Bác giản dị trong lời nói và bài viết + Giản dị về vật chất hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, tạo nên một lối sống văn minh. + Liên hệ: Kính trọng Bác. Cần học tập đức tính giản dị của Bác. GV lưu ý khuyến khích những đoạn văn có sự sáng tạo.(0,25đ) Câu 2: (5 điểm) a.Yêu cầu chung: – Viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh, bố cục 3 phần: MB, TB, KB. – Biết vận dụng kĩ năng làm bài văn nghị luận. – Dẫn chứng phong phú, xác thực, lập luận chặt chẽ, thuyết phục. – Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. – Trình bày sạch sẽ, rõ ràng. b.Yêu cầu cụ thể: Mở bài Giới thiệu câu tục ngữ cần giải thích. 0,5 đ 0,5 đ a. Giải thích: - Nghĩa đen: +Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: khi ăn quả, phải nhớ đến công lao trồng cấy, chăm sóc, vun vén của người trồng +Uống nước nhớ nguồn: khi uống nước, phải nhớ đến nguồn gốc, nơi xuất phát, tạo ra nguồn nước đó Thân bài - Nghĩa bóng: con người cần phải có lòng biết ơn khi được nhận, được hưởng thành quả do người khác tạo ra b. Bàn luận: 1,0 đ - Lòng biết ơn là gì? +Luôn quý trọng, nâng niu, gìn giữ những điều mình được cho, được nhận
  5. +Biết kính trọng, cảm ơn, nhớ đến những người, những thế hệ đã hi sinh, lao động vất vả để tạo ra thành quả mình được đón nhận - Tại sao cần phải biết ơn? 1,0 đ + Những gì ta được nhận không tự nhiên có được, mà do người khác tạo nên + Để tạo ra thành quả (dù lớn hay nhỏ) cho chúng ta được đón nhận, người ta đã phải làm việc, hi sinh, suy nghĩ vất vả nên cần phải quý trọng, biết ơn - Biểu hiện của lòng biết ơn: 1,0 đ +Tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc +Tập tục thờ cúng tổ tiên cùng các ngày lễ tôn vinh những người có công lao với đất nước +Sáng tác thơ, ca nhạc, họa để ca ngợi những tấm gương lớn - Ý nghĩa, giá trị của lòng biết ơn? + Giúp người trao đi cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc, giúp thấy được giá trị to lớn của việc trao đi + Giúp mối quan hệ giữa mọi người trở nên gần gũi, thân thiết hơn + Giúp lan tỏa một truyền thống tốt đẹp trong xã hội, gắn kết mọi người lại với nhau c. Liên hệ bản thân 0,5 đ - Bản thân em đã làm được gì để thể hiện lòng biết ơn với những gì mình nhận được? - Em đã làm những gì để lan tỏa đến mọi người xung quanh những điều mà mình có, mình nhận được. - Suy nghĩ, đánh giá của em về câu tục ngữ. Kết bài 0,5 đ - Rút ra bài học cho bản thân mình.