Đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Phương (Có đáp án)

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng /Thực hiện yêu cầu:

CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA

Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy,…

Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:

“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.

Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì nên nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đấy nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…

(Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là:

A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 2. Văn bản trên được kể theo lời của ai?

A. Lời của hạt lúa thứ nhất B. Lời của hạt lúa thứ hai

C. Lời của người kể chuyện D. Lời kể của hai cây lúa

Câu 3. Hình ảnh nào sau đây góp phần thể hiện nội dung chính của văn bản?

A. Người nông dân B. Cánh đồng

C. Hai cây lúa D. Chất dinh dưỡng

docx 6 trang Thái Bảo 02/08/2024 820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Phương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2022_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Phương (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NHÓM NGỮ VĂN 7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7 Năm học: 2022 -2023 Thời gian làm bài : 90 phút Ngày làm bài : 22/12/2022 Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/đơn Vận dụng % điểm TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc VB nghị 1 hiểu luận/ VB Truyện 3 0 5 1 0 1 0 60 Viết bài 2 Viết văn biểu cảm về 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 con người Tổng 10 10 15 25 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7 Năm học: 2022 -2023 Thời gian làm bài : 90 phút Ngày làm bài : 22/12/2022 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề Nhận Vận kiến thức hiểu dụng biết dụng cao Nhận biết: - Nhận biết được phương thức biểu 1TL đạt, giá trị nội dung, nghệ thuật đặc 5TN, sắc, chủ đề của văn bản, biện pháp 3TN 1TL tu từ, loại từ tiếng Việt, cấu tạo của từ,phó từ, trạng ngữ. - Nhận biết được thể loại, nhân vật, chi tiết tiêu biểu của văn bản truyện, vấn đề nghị luận VB nghị Thông hiểu: luận/ VB - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác 1 Đọc hiểu truyện dụng của chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được ý nghiã của chi tiết đặc sắc, vấn đề nghị luận. Vận dụng: - Rút ra được thông điệp, bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện, vấn đề nghị luận. Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về thể loại, đối tượng biểu cảm. Thông hiểu: Viết đúng về nội 1TL* Biểu cảm dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn 2 Viết về con đạt, bố cục văn bản ) người, sự Vận dụng: việc. Vận dụng cao: - Viết được bàivăn biểu cảm về người thân. Biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự sự. - Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, thể hiện tình cảm của bản thân với đối tượng biểu cảm. Tổng 3TN 5TN, 1TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: NGỮ VĂN 7 Năm học: 2022 - 2023 ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Ngày làm bài : 22/12/2022 PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng /Thực hiện yêu cầu: CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy, Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì nên nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đấy nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2. Văn bản trên được kể theo lời của ai? A. Lời của hạt lúa thứ nhất B. Lời của hạt lúa thứ hai C. Lời của người kể chuyện D. Lời kể của hai cây lúa Câu 3. Hình ảnh nào sau đây góp phần thể hiện nội dung chính của văn bản? A. Người nông dân B. Cánh đồng C. Hai cây lúa D. Chất dinh dưỡng Câu 4. Vì sao hạt lúa thứ hai lại “ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất”? A. Vì nó muốn được ra đồng cùng ông chủ B. Vì nó biết chỉ khi được gieo xuống đất, nó mới được bắt đầu một cuộc sống mới C.Vì nó không thích ở mãi trong kho lúa D. Vì khi được gieo xuống đất nó sẽ nhận được nước và ánh sáng Câu 5. Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. A. Thời gian trôi qua
  4. B. Hạt lúa thứ nhất bị héo khô C. Bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng D. Bị héo khô nơi góc nhà Câu 6. Từ sung sướng trong văn bản trên thuộc loại từ nào? A. Từ ghép đẳng lập B. Từ ghép chính phụ C. Từ đơn D. Từ láy Câu 7. Xác định biện pháp tu từ trong câu: Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 8. Từ hình ảnh hạt lúa thứ nhất bị héo khô, tác giả muốn phê phán điều gì? A. Sự ích kỉ chỉ nghĩ đến lợi ích cho bản thân mình B. Sự vô cảm không quan tâm đến người khác C. Sự thờ ơ, lạnh nhạt không quan tâm tới mọi thứ xung quanh D. Sự hèn nhát, ích kỉ không dám đương đầu với khó khăn, thử thách Câu 9. Nêu ý nghĩa biểu tượng của hai hạt lúa và cho biết hình ảnh hai hạt lúa tượng trưng cho những kiểu người nào trong cuộc sống? Câu 10. Nếu được lựa chọn, em sẽ chọn cách sống như hạt lúa thứ nhất hay hạt lúa thứ hai? Thông điệp sâu sắc nhất mà em rút ra từ văn bản trên là gì? (Trình bày bằng đoạn văn khoảng 3 - 5 câu) PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một người thân mà em yêu quý.
  5. Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.) UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HKI TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: NGỮ VĂN 7 Năm học: 2022 - 2023 ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày làm bài : 22/12/2022 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC - HIỂU 6,0 1 A 0,25 2 C 0,25 3 C 0,25 4 B 0,25 5 A 0,25 6 D 0,25 7 B 0,25 8 D 0,25 Ý nghĩa biểu tượng của hai hạt lúa: + Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng 1,0 9 chết dần chết mòn -> kiểu người hèn nhát, ích kỉ, sống trong mức an toàn, không dám làm gì mạo hiểm. + Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn 1,0 cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới -> kiểu người mạnh mẽ, kiên cường, dám sống khác, dám đương đầu với thử thách. - Nếu được lựa chọn sẽ chọn cách sống của hạt lúa thứ hai. 0,5 10 - Thông điệp sâu sắc nhất: Muốn có một cuộc sống ý nghĩa, muốn trở 1,5 thành một con người thành công chúng ta phải mạnh mẽ, dũng cảm đương đầu với những khó khăn, gian nan, thử thách và tìm cách vượt qua nó. ( Trình bày bằng đoạn văn khoảng 3-5 câu ) II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm về con người. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn biểu cảm về người thân 0,25 c. Triển khai vấn đề Yêu cầu HS biểu cảm bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: 1.Mở bài : 0,5 - Giới thiệu người thân - Bày tỏ tình cảm, ấn tượng ban đầu của em về người thân đó. 2,0
  6. 2. Thân bài : Trình bày được những cảm xúc cụ thể, suy nghĩ về đối tượng biểu cảm: + Biểu cảm những nét ấn tượng về ngoại hình của người thân. + Biểu cảm những nết tiêu biểu về tính cách, sở thích, lối sống: thông qua các mối quan hệ, đối xử với mọi người xung quanh, bản thân người viết. + Sự gắn bó của người ấy với bản thân em : trong cuộc sống hàng ngày, hồi tưởng kỉ niệm -> bộc lộ tình cảm của người viết : nhớ nhung, yêu 0,5 quí, kính trọng, biết ơn 3.Kết bài: Khẳng định tình cảm, cảm xúc của bản thân với người thân. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng tạo; sử 0,25 dụng những liên tưởng, so sánh độc đáo, mới lạ . GIAÓ VIÊN RA ĐỀ TTCM DUYỆT BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng