Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Đề 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 3. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6}. Biến cố chắc chắn là:
A. Số được chọn là số nguyên tố
B. Số được chọn nhỏ hơn 7
C. Số được chọn là số chính phương
D. Số được chọn là số chẵn
Câu 4. Trong các biến cố sau em hãy chỉ ra biến cố không thể:
A. Tháng hai năm sau có 31 ngày.
B. Khi gieo con xúc xắc thì số chấm xuất hiện là 6
C. Trong điều kiện bình thường nước đun đến 100 độ sẽ sôi.
D. Ngày mai mặt trời mọc đằng Đông.
A. Số được chọn là số nguyên tố
B. Số được chọn nhỏ hơn 7
C. Số được chọn là số chính phương
D. Số được chọn là số chẵn
Câu 4. Trong các biến cố sau em hãy chỉ ra biến cố không thể:
A. Tháng hai năm sau có 31 ngày.
B. Khi gieo con xúc xắc thì số chấm xuất hiện là 6
C. Trong điều kiện bình thường nước đun đến 100 độ sẽ sôi.
D. Ngày mai mặt trời mọc đằng Đông.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Đề 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_d.pdf
- Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Đề 1 - Năm học 2022-2023 (Phần đáp án).pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Đề 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- KẾT NỐI TRI THỨC - ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Môn: Toán 7 (Đề kiểm tra có 02 trang) Năm học: 2022-2023 (Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng rồi khoanh vào bài làm Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức? B. . A. x.y. C. x + y. D. x – y. Câu 2. Bậc của đơn thức 2xy7 là A. 2. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 3. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6}. Biến cố chắc chắn là: A. Số được chọn là số nguyên tố B. Số được chọn nhỏ hơn 7 C. Số được chọn là số chính phương D. Số được chọn là số chẵn Câu 4. Trong các biến cố sau em hãy chỉ ra biến cố không thể: A. Tháng hai năm sau có 31 ngày. B. Khi gieo con xúc xắc thì số chấm xuất hiện là 6 C. Trong điều kiện bình thường nước đun đến 100 độ sẽ sôi. D. Ngày mai mặt trời mọc đằng Đông. Câu 5. Cho tam giác ABC, AB > AC > BC thì khẳng định nào sau đây đúng? A. < < B. < < C. < < D. < < Câu 6. Cho Δ có = 30°, = 70°. Khi đó ta có: A. < < B. < < C. < < D. < < Câu 7. Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác? A. 2cm; 3cm; 6cm. B. 3cm; 2cm; 5cm. C. 2cm; 4cm; 6cm. D. 2cm; 3cm; 4cm. Câu 8.Tam giác ABC có AB = 2cm; BC = 5cm; AC = b (cm) (b là số nguyên). Giá trị của b là: A.6. B.2. C.8. D.3. Câu 9. Mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là A. Hình tam giác C. Hình chữ nhật B. Hình thoi D. Hình lục giác đều Câu 10. Hình lập phương có bao nhiêu đỉnh: A. 2. B. 4. C.6. D. 8. 1
- Câu 11. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt : A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 12.Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng A. Song song và không bằng nhau C. Vuông góc với nhau B. Cắt nhau D. Song song và bằng nhau II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Bài 1 (1,0 điểm).Tìm x, biết: a) = b) = Bài 2 (2,0 điểm). a) Cho hai đa thức ( )=3 −2 +2 ; 푃( )=−8+5 −6 . Tính ( ) +푃( ) b) Tính ( )=−2 ( −2 +5 ) Bài 3 (1,0 điểm).Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau: A: "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 5'' B: ''Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 7'' Bài 4 (2,0 điểm). Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM. a) Chứng minh rằng ⊥ . b) Tính độ dài AM. Bài 5 (1,0 điểm). Tính giá trị của biểu thức: = + + + + , tại x = -1, y = -1, z = -1 HẾT 2