Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 7
A. TIẾNG VIỆT
1. Rút gọn câu có tác dụng gì .
TL: - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh vừa tránh lặp lại ngững từ ngữ xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý đặc điểm, hành động là của chung mọi người ( lược bỏ CN)
2. Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ?
TL: - Không làm cho người nghe , người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói .
- Không biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã .
3. Xác định câu rút gọn trong các ví dụ sau và cho biết thành phần nào của câu được lược bỏ ? Vì sao ?
a. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
b. - Bao giừ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
4. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
a .Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b. Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà.
c. Người Việt Nam thương người như thể thương thân.
d .Thương người như thể thương thân.
5. Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
TL: - Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ .
- Tác dụng :
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra của sự việc.
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc , hiện tượng .
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
6 .Xác định câu đặc biệt? Nêu tác dụng của các câu đặc biệt mà em mới tìm được?
a. Cha ôi! Cha! Cha chạy đi đâu dữ vậy ?
b. “ Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xốc.”
7. Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn có trong đoạn văn sau. Nêu tác dụng của việc rút gọn câu và của câu đặc biệt ?
Khi xuống đến cầu thang, cô nói to với tôi:
- Ðừng quên cô nhé!
Ôi! Cô giáo rất tốt của em, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được!
(Ét- môn- đô đơ A- mi- xi)
8. Thêm trạng ngữ cho câu để làm gì?
- Để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.
9. Xác định trạng ngữ và nêu tác dụng.
- Mùa đông , giữa ngày mùa - làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau . ( Tô Hoài)
- Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 7
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II A. TIẾNG VIỆT 1. Rút gọn câu có tác dụng gì . TL: - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh vừa tránh lặp lại ngững từ ngữ xuất hiện trong câu đứng trước. - Ngụ ý đặc điểm, hành động là của chung mọi người ( lược bỏ CN) 2. Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ? TL: - Không làm cho người nghe , người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói . - Không biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã . 3. Xác định câu rút gọn trong các ví dụ sau và cho biết thành phần nào của câu được lược bỏ ? Vì sao ? a. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. b. - Bao giừ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai. 4. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn? a .Học ăn, học nói, học gói, học mở. b. Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. c. Người Việt Nam thương người như thể thương thân. d .Thương người như thể thương thân. 5. Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? TL: - Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ . - Tác dụng : + Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra của sự việc. + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc , hiện tượng . + Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp 6 .Xác định câu đặc biệt? Nêu tác dụng của các câu đặc biệt mà em mới tìm được? a. Cha ôi! Cha! Cha chạy đi đâu dữ vậy ? b. “ Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xốc.” 7. Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn có trong đoạn văn sau. Nêu tác dụng của việc rút gọn câu và của câu đặc biệt ? Khi xuống đến cầu thang, cô nói to với tôi: - Ðừng quên cô nhé! Ôi! Cô giáo rất tốt của em, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! (Ét- môn- đô đơ A- mi- xi) 8. Thêm trạng ngữ cho câu để làm gì? - Để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu. 9. Xác định trạng ngữ và nêu tác dụng. - Mùa đông , giữa ngày mùa - làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau . ( Tô Hoài) - Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập. - Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. - Với giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà. - Bằng chiếc xe đạp cũ, Lan vẫn đến trường đều đặn. - Bốp bốp, nó bị hai cái tát. - Nó bị điểm kém, vì lười học. - Để không bị điểm kém, nó phải chăm học.
- - Nó đến trường bằng xe đạp. - Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. - Lan và Huệ chơi rất thân với nhau từ hồi còn học mẫu giáo. - .Qua cách nói năng , tôi biết nó đang có điều gì phiền muộn trong lòng. - Mặt trời đã khuất phía sau rặng núi . - Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương. - Đêm qua, trời mưa to. Sáng nay, trời đẹp -> Tg - Vì trời mưa , sông suối đầy nước-> Chỉ nguyên nhân - Để mẹ vui lòng , Lan cố gắng học giỏi ->Chỉ mục đích - Bằng thuyền gỗ, họ vẫn ra khơi -> Chỉ phương tiện 10. Thế nào là câu chủ động ? Thế nào là câu bị động ? VD. - Câu chủ động là câu có chủ ngữ hướng tới người khác . Câu bị động là câu có chủ ngữ được người khác hướng vào. 11. Có mấy cách chuyển câu chủ động thành câu bị động ? + Chuyển từ chỉ đối tượng lên đầu câu thêm từ bị/được sau cụm từ ấy . + Chuyển từ chỉ đối tượng lên đầu câu thêm hoặc không thêm các từ bị/được sau cụm từ ấy. Đồng thời lược bỏ đi từ chỉ chủ thể của hoạt động. 12. Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau: - Người lái đò đẩy thuyền ra xa. - Nhiều người tin yêu Bắc - Người ta chuyển đá lên xe - Mẹ rửa chân cho em bé. - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả - Cảnh sát đã bắt giam tên cướp và đang chờ ngày xét xử. - Con người đang ngày càng làm cho môi trường ô nhiễm hơn - Nhân ngày khai trường mẹ tặng Lan chiếc cặp sách mới . - Ông tôi đã xây ngôi nhà này từ ba mươi năm trước đây - Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé . - Gió làm lật thuyền. - Từ thuở nhỏ , cha đã dạy Tố Hữu làm thơ theo những lối cổ. - Mỗi lần được điểm cao , ba mẹ mua tặng tôi một thứ đồ dùng học tập mới. - Cơn bão làm cho khu vườn tan hoang . - Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len. - Tên kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi. - Màn sương dày che khuất cảnh vật khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo. - Hôm nay, cô giáo khen tôi rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. - Bố tôi đã xây một ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ. - Các bạn yêu mến tôi. 10. Cụm C-V được dùng để mở rộng thành phần nào trong câu. - CN, VN, PN trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. 11 . Tìm cụm C-V để mở rộng câu , cụm c-v mở rộng thành phần nào của câu ? - Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm - Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. - Lan học giỏi khiến cha mẹ vui lòng. - Lan// làm bài tập toán mà cô giáo ra - Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài - Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ những bức tranh mà bố tôi đã hướng dẫn. - Chiếc áo này vải rất tốt . - Nó học giỏi khiến cha mẹ vui lòng. - Cơn bão làm cho khu vườn tan hoang . - Màn sương dày che khuất cảnh vật khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo.
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II A. TIẾNG VIỆT 1. Rút gọn câu có tác dụng gì . TL: - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh vừa tránh lặp lại ngững từ ngữ xuất hiện trong câu đứng trước. - Ngụ ý đặc điểm, hành động là của chung mọi người ( lược bỏ CN) 2. Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ? TL: - Không làm cho người nghe , người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói . - Không biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã . 3. Xác định câu rút gọn trong các ví dụ sau và cho biết thành phần nào của câu được lược bỏ ? Vì sao ? a. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. b. - Bao giừ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai. 4. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn? a .Học ăn, học nói, học gói, học mở. b. Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. c. Người Việt Nam thương người như thể thương thân. d .Thương người như thể thương thân. 5. Thế nào là câu đặc biệt ? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? TL: - Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ . - Tác dụng : + Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra của sự việc. + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc , hiện tượng . + Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp 6 .Xác định câu đặc biệt? Nêu tác dụng của các câu đặc biệt mà em mới tìm được? a. Cha ôi! Cha! Cha chạy đi đâu dữ vậy ? b. “ Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xốc.” 7. Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn có trong đoạn văn sau. Nêu tác dụng của việc rút gọn câu và của câu đặc biệt ? Khi xuống đến cầu thang, cô nói to với tôi: - Ðừng quên cô nhé! Ôi! Cô giáo rất tốt của em, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! (Ét- môn- đô đơ A- mi- xi) 8. Thêm trạng ngữ cho câu để làm gì? - Để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu. 9. Xác định trạng ngữ và nêu tác dụng. - Mùa đông , giữa ngày mùa - làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau . ( Tô Hoài) - Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập. - Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. - Với giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà. - Bằng chiếc xe đạp cũ, Lan vẫn đến trường đều đặn. - Bốp bốp, nó bị hai cái tát. - Nó bị điểm kém, vì lười học. - Để không bị điểm kém, nó phải chăm học.