Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Lương Nguyễn Hồng Nhung

Bài 3. Tham gia hoạt động trồng cây xanh trong nhà trường. Tổng số cây trồng được của ba lớp 7A; 7B; 7C là 120 cây. Số cây phải trồng của ba lớp 7A; 7B; 7C tỉ lệ thuận với 3;  4;  5. Hỏi số cây phải trồng của mỗi lớp?

Bài 4. Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 11; 13;16. Hỏi mỗi nhà sản xuất nhận được bao nhiêu tiền lãi, biết rằng tổng số tiền lãi là 320 triệu đồng và tiền lãi chia theo tỉ lệ góp vốn.

Bài 5. Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3;  4;  5. Biết chu vi của tam giác đó là 24 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó.

Bài 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C được phân công đi lao động với khối lượng công việc như nhau. Lớp 7A,7B,7C lần lượt hoàn thành công việc trong 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của ba lớp là 94 học sinh. Giả sử năng suất lao động của mỗi học sinh là như nhau.

pdf 13 trang Thái Bảo 02/07/2024 700
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Lương Nguyễn Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2023_2024_lu.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Lương Nguyễn Hồng Nhung

  1. UBND THỊ XÃ NINH HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 7 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN NĂM 2023 - 2024 A - LÝ THUYẾT I. ĐẠI SỐ: Chương I: Số hữu tỉ 1. Tập hợp số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số 4. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ: hữu tỉ: a) Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân tuần hoàn số với a,b ∈ Z,b≠0 - Xét phép chia: 3: 20 = 0,15 và - Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là ℚ. 5: 12 = 0,41666. - Phép cộng các số hữu tỉ có các tính chất: giao + Số 0,15 được gọi là số thập phân hữu hạn. hoán, kết hợp với cộng với số 0 + Số 0,41666. được gọi là số thập phân vô hạn - Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất: giao hoán, tuần hoàn có chu kì 6. Ta viết 5: 12 = 0,41(6). kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu phép nhân đối với phép cộng không có ưóc nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó 2. Luỹ thừa của một số hữu tỉ: viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. a) 푛 = ⏟. . . . . . . , với 푛 ∈ 훮∗ - Nếu một phân số tối giản vối mẫu dương mà mẫu 푛 thừa số x có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết 푛 +푛 b) . = , ( , 푛 ∈ ) được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 푛 −푛 c) : = , ( ≠ 0; ≥ 푛; , 푛 ∈ ) - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân 푛 .푛 d) ( ) = , ( , 푛 ∈ ) vô hạn tuần hoàn hoặc hữu hạn. Ngược lại, mỗi số 푛 푛 푛 e) ( . ) = . , (푛 ∈ ) thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn 푛 푛 một số hữu tỉ. f) ( ) = 푛 , ( ≠ 0; 푛 ∈ ) b) Làm tròn số thập phân ( Theo quy ước làm tròn g) 1 = số ) h) 0 = 1, ( ≠ 0) 3. Thứ tự thức hiện phép tính, quy tắc dấu + TH1: Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta ngoặc: giữ nguyên bộ phận còn lại. Trường hợp số * Thứ tự thực hiện phép tính: nguyên, ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0 a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: + TH2: Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc - Nếu biểu thức chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia ta bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. bộ phận còn lại. Trường hợp số nguyên, ta thay các Nếu biểu thức có cả cộng, trừ, nhân, chia hoặc nâng chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0 lên lũy thừa ta thực hiện: nâng lên lũy thừa -> nhân, chia -> cộng, trừ. b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: - Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì thực hện theo thứ tự: ( )    * Qui tắc chuyển vế: - Khi chuyển một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng tử đó. 1
  2. Chương II: Số thực 1. Số vô tỉ Nhận xét: - Trong đời sống thực tiễn của con người, ta - Không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu thường gặp những số không phải là số hữu diễn một số hữu tỉ. Vậy các điểm biểu diễn tỉ. Những số không phải là số hữu tỉ được số hữu tỉ không lấp đầy trục số. gọi là số vô tỉ. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm - Những số thập phân vô hạn mà phần thập trên trục số; ngược lại, mỗi điểm trên trục số phân của nó không có một chu kì nào cả, đều biểu diễn một số thực. những số đó được gọi là số thập phân vô hạn Vậy trục số còn được gọi là trục số thực. không tuần hoàn. 4. Số đối của một số thực - Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân - Trên trục số, hai số thực (phân biệt) có vô hạn không tuần hoàn. điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm 2. Căn bậc hai số học gốc 0 và cách đều điểm gốc 0 được gọi là a) Định nghĩa: Căn bậc hai số học của một hai số đối nhau. số không âm, kí hiệu là √ , là số không - Số đối của số thực a kí hiệu là – a. âm sao cho 2 = . - Số đối của số 0 là 0. Như vậy, trong ví dụ trên thì cạnh của hình Nhận xét: Số đối của – a là số a, tức là –(– vuông có diện tích bằng 2 2 là √2 a) = a. * Chú ý: Số âm không có căn bậc hai. 5. So sánh các số thực b) Tính chất: Với hai số dương bất kì và a) So sánh hai số thực Cũng như số hữu tỉ, trong hai số thực khác nhau luôn có một số nhỏ hơn số kia. +) Nếu = thì √ = √ và ngược lại. - Nếu số thực a nhỏ hơn số thực b thì ta biết +) Nếu a. - Ta có thể tính được giá trị (đúng hoặc gần - Số thực lớn hơn 0 gọi là số thực dương. đúng) căn bậc hai số học của một số dương - Số thực nhỏ hơn 0 gọi là số thực âm. bằng máy tính cầm tay. - Số 0 không phải là số thực dương cũng 3. Tập hợp số thực không phải số thực âm. - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số - Nếu a x thì điểm x nằm bên có sơ đồ sau: trái điểm y; - Ngược lại nếu điểm x nằm bên trái điểm y thì x x. Đối với hai điểm x, y lần lượt biểu diễn hai số thực x, y trên trục số thẳng đứng, ta cũng có nhận xét sau: - Nếu x x thì điểm x nằm phía dưới điểm y; - Ngược lại, nếu điểm x nằm phía dưới điểm Tương tự như đối với số hữu tỉ, ta có thể y thì x x. biểu diễn mọi số thực trên trục số, khi đó điểm biểu diễn số thực x được gọi là điểm x.
  3. 6. Giá trị tuyệt đối của số thực: 10. Dãy tỉ số bằng nhau a) Khái niệm a) Khái niệm: - Khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên + Những tỉ số bằng nhau và được nối với trục số được gọi là giá trị tuyệt đối của số x, nhau bởi dấu đẳng thức tạo thành dãy tỉ số kí hiệu |x|. bằng nhau - Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số 푒 + Với dãy tỉ số bằng nhau = = không âm: |x| ≥ 0 với mọi số thực x. - Hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối Ta cũng viết : = : = 푒: . bằng nhau. + Ta nói các số a, c, e tỉ lệ với các số b) Tính chất b, d, g và viết là : : 푒 = : : - Nếu x là số dương thì giá trị tuyệt đối của x là chính nó: |x| = x (x > 0). b) Tính chất: + - Nếu x là số âm thì giá trị tuyệt đối của x là Từ tỉ lệ thức = , suy ra = = = + số đối của nó: |x| = – x (x 0 푒 Từ dãy tỉ số bằng nhau = = ta suy + | | = − , Nếu < 0 푒 + + − +푒 * Chú ý: Giả sử hai điểm A, B lần lượt biểu ra: = = = = (giả thiết diễn hai số thực a, b khác nhau trên trục số. + + − + các tỉ số đều có nghĩa) Khi đó, độ dài của đoạn thẳng AB là |a – b|, c) Ứng dụng của dãy tỉ số bằng nhau tức là AB = |a – b|. Các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có nhiều 7. Làm tròn số ứng dụng trong thực tiễn, chẳng hạn, ứng Ta nói số a được làm tròn đến số b với độ dụng vào bài toán chia đại lượng cho trước chính xác d nếu khoảng cách giữa điểm a và thành các phần theo tỉ lệ cho trước. điểm b trên trục số không vượt quá d. 11. Đại lượng tỉ lệ thuận - Để làm tròn một số thập phân âm, ta chỉ cần a) Định nghĩa: Nếu hai đại lượng và liên làm tròn số đối của nó rồi đặt dấu “–” trước hệ với nhau bởi công thức = với là kết quả. hằng số khác 0 thì tỉ lệ thuận với theo hệ 8. Ước lượng số tỉ lệ . Trong thực tiễn, đôi lúc ta không quá quan tâm đến tính chính xác của kết quả tính toán b) Tính chất: Nếu tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ thì: mà chỉ cần ước lượng kết quả, tức là tìm một * 1 = 2 =. . . = 푛 = số gần sát với kết quả chính xác. 1 2 푛 9. Tỉ lệ thức * 1 = 1 2 2 a) Khái niệm: - Bổ sung: + Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số và * Nếu tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ≠ 1 viết là = hoặc : = : 0thì tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ . * Nếu tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ; (a, b, c, d gọi là các số hạng của tỉ lệ thức) 1 tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ thì tỉ lệ b) Tính chất: 2 thuận với theo hệ số tỉ lệ 1. 2. Tính chất 1: + Nếu = thì = Tính chất 2 + Nếu . = . và đều khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức = ; = ; = ; = 3
  4. 1 12. Đại lượng tỉ lệ nghịch - Nếu viết = . ( ≠ 0) thì có tương a) Định nghĩa : Nếu đại lượng liên hệ 1 ứng mới y tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ với đại lượng theo công thức = hay k. = b) Tính chất ( với là hằng số khác 0) thì ta nói tỉ - Từ công thức = ( ≠ 0) với mỗi lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ . Từ công thức = suy ra = giá trị của có tương ứng một giá trị . Trong đó nhận các giá trị 1 , 2, 3, * Chú ý : và nhận các giá trị tương ứng 1 , 2, - Khi đại lượng tỉ lệ nghịch với đại 3, lượng theo hệ số tỉ lệ thì cũng tỉ lệ - Tích hai giá trị tương ứng của chúng nghịch với theo hệ số tỉ lệ , và ta nói luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ: hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau. 1. 1 = 2. 2 = 3. 3 =. . . = - Với hằng số > 0, khi giá trị của tăng - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này lên lần thì giá trị giảm đi lần và bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ngược lại khi 0). c + Diện tích xung quanh: 퐒퐱퐪 = (퐚 + 퐛). 퐜 + Diện tích toàn phần: 퐒퐭퐩 = 퐒퐱퐪 +2.diện tích đáy b + Thể tích: 퐕 = 퐚. 퐛. 퐜 a b) Hình lập phương Gọi cạnh hình lập phương là ( > 0). + Diện tích xung quanh: 퐒퐱퐪 = ퟒ퐚 + Diện tích toàn phần: 퐒퐭퐩 = 퐚 + Thể tích: 퐕 = 퐚 c) Lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’. a + Hai mặt đáy cùng là tam giác và song song với nhau + Mỗi mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’C’C là các hình chữ nhật + Các cạnh bên bằng nhau: AA’ = BB’ = CC’ + Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác là độ dài cạnh bên: h = AA’ = BB’ = CC’ + Đáy dưới A’B’C’, đáy trên ABC + Các mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’C’C + Các cạnh đáy: AB, BC, AC, A’B’, B’C’, A’C’ + Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’ + Các đỉnh A, B, C, A’, B’, C’ 4
  5. d) Lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’. + Hai mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau + Mỗi mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’D’D, CC’D’D là các hình chữ nhật + Các cạnh bên bằng nhau: AA’ = BB’ = CC’ = DD’ + Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác là độ dài cạnh bên: h = AA’ = BB’ = CC’ + Đáy dưới A’B’C’, đáy trên ABC + Các mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’D’D, CC’D’D + Cạnh đáy: AB, BC, CD, AC, A’B’, B’C’, C’D’, A’C’ + Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’, DD’ + Các đỉnh A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ e) Diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng - Diện tích xung quanh: 퐒퐱퐪 = 퐂. 퐡 Trong đó: C là chu vi đáy, h là chiều cao - Thể tích: V = S.h Trong đó: S là diện tích đáy, h là chiều cao * Chủ đề: Góc ở vị trí đặc biệt - Hai góc kề nhau là: hai góc có một đỉnh chung, một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm về hai phía của cạnh chung đó. - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800. - Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù. - Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia. - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau * Chủ đề: Định lí. Chứng minh định lí. 1. Định lí: Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng: “ Nếu thì ” - Phần giữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết của định lí. - Phần sau từ “thì” là kết luận của định lí. 2. Chứng minh định lí: Chứng minh một định lí là dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định đúng đã biết để suy ra kết luận của định lí. 5
  6. B- BÀI TẬP TỪNG CHƯƠNG ĐẠI SỐ , HÌNH HỌC I – Đại số Dạng 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ THỰC Bài 1. Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể) 13 5 1 3 13 3 4 1 1) + − 2) . + . − 12 4 12 4 17 4 17 2 1 3 3 1 3 11 1 3 4 5 5 4 5 3) ( ) . + ( ) . − ( ) . 4) : (− ) + : (− ) 2 5 2 5 2 5 9 7 9 7 1 4 25 5) 2√ − 3√ + 4√ 6) √0,25 + 2√0,16 − 3√0,81 4 9 16 −3 1 3 5 −3 −2 1 1 2 5 7) | + | − ( − ) + | | 8) { − [(− ) : ( ) ]} : 5 2 4 8 2 3 18 3 6 3 3 −3 2 −11 5 2023 5 2022 9) − ( + ) − ( + ) 10) | | − ( ) : ( ) 5 4 4 5 15 6 6 5 5 79 5 78 3 5 11) | | − ( ) : ( ) 12) (−3)2 − : (0,5)3 − .(−√36) 7 9 9 8 2 Bài 2. Tìm x biết 3 9 4 3 7 9 1 1) − = | | = 2) + = 3) − = 4 8 7 4 10 5 4 2 7 4 8 4) 2 : = 1 : 0,2 5) 2 − = 0 6) 3 − = 0 3 9 25 27 3 5 1 7) | | = 5 8) | − 0,9| = 0 9) |2 + | + = 4 4 2 1 5 1 1 10) √ = 11) √ − = 12) √2 − 3 + 13 = 16 3 12 6 3 −60 11 2 3 13) = 14) − ( − ) = −15 12 5 4 1 3 15) ( − ) (1 − 2 ) = 0 5 5 Bài 3. Giá niêm yết của một chiếc tivi ở cửa hàng là 20 triệu đồng. Nhân dịp lễ, cửa hàng giảm giá 5% và giảm thêm 2% nếu khách hàng thanh toán bằng tiền mặt. Hỏi khách hàng phải thanh toán bao nhiêu tiền mặt cho chiếc tivi đó. Bài 4. Một cửa hàng sách có chương trình khuyến mãi như sau: Khách hàng có thẻ thành viên sẽ được giảm 10% tổng số tiền của hóa đơn. Bạn Lan có thẻ thành viên và bạn mua ba quyển sách, mỗi quyển giá 120 000 đồng. Bạn đưa cho cô thu ngân 350 000 đồng. Hỏi bạn Lan được trả lại bao nhiêu tiền? Dạng 2: TỈ LỆ THỨC-DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Bài 1. Tìm các số x, y biết: 1,2 a) = và + = −32 b) = và − = 26 3 5 2,5 7 c) 7 = 3 và − = 16 d) = và 5 − 2 = 87 3 Bài 2. Tìm các số x, y, z biết: e) = = và + + = −90 f) 2 = 3 = 5 và − + = −33 2 3 5 g) = ; = và + − = 69 h) = = và + 3 − 2 = 5 5 6 8 7 5 8 14 6
  7. Bài 3. Tham gia hoạt động trồng cây xanh trong nhà trường. Tổng số cây trồng được của ba lớp 7A; 7B; 7C là 120 cây. Số cây phải trồng của ba lớp 7A; 7B; 7C tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Hỏi số cây phải trồng của mỗi lớp? Bài 4. Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 11; 13;16. Hỏi mỗi nhà sản xuất nhận được bao nhiêu tiền lãi, biết rằng tổng số tiền lãi là 320 triệu đồng và tiền lãi chia theo tỉ lệ góp vốn. Bài 5. Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Biết chu vi của tam giác đó là 24 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó. Bài 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C được phân công đi lao động với khối lượng công việc như nhau. Lớp 7A,7B,7C lần lượt hoàn thành công việc trong 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của ba lớp là 94 học sinh. Giả sử năng suất lao động của mỗi học sinh là như nhau. Dạng 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN-ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Bài 1. Cho y tỉ lệ thuận với x và khi x = 6 thì y = 18. a) Tìm hệ số tỉ lệ y theo x. b) Viết công thức y theo x. . Bài 2. Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau: x -3 -1 0 ? ? y ? 3 ? -6 -15 a) Xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x. Viết công thức tính y theo x. b) Xác định hệ số tỉ lệ của x đối với y. Viết công thức tính x theo y. c) Tìm số thích hợp cho ? trong bảng trên. Bài 3. Nhà trường khen thưởng HS giỏi HKI: Cứ 3 HS giỏi thì thưởng 15 quyển vở, Hỏi để thưởng 54 HS giỏi nhà trường cần bao nhiêu quyển vở cùng loại? Bài 4. Em An đọc sách 9 phút được 54 trang sách. Hỏi trong 5 phút bạn An đọc được bao nhiêu trang sách. Biết rằng tốc độ đọc sách lúc trước và sau như nhau. Bài 5. Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4 thì y = -15. a) Tìm hệ số tỉ lệ y theo x b) Viết công thức y theo x. Bài 6. Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau: x -6 -3 -2 4 ? y ? ? -12 ? 2 a) Xác định hệ số tỉ lệ. Viết công thức y theo x. b) Tìm số thích hợp vào ? trong bảng trên. Bài 7. Cho biết 50 người hoàn thành một công việc trong 18 ngày. Hỏi 30 công nhân để hoàn thành công việc đó trong mấy ngày ? (Năng suất của các công nhân như nhau) Bài 8. Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất mỗi người như nhau và không đổi) Bài 9. Hai bà mua gạo hết cùng một số tiền. Bà thứ nhất mua loại 20 000 đồng/kg, bà thứ hai mua loại 28 000 đồng/kg. Biết bà thứ nhất mua nhiều hơn bà thứ hai 2 kg. Hỏi mỗi bà mua bao nhiêu kg gạo? 7
  8. Bài 10. Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 8 ngày, đội thứ hai trong 12 ngày và đội thứ ba trong 16 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ ba 6 máy? Dạng 3: MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO 32020+1 32021+1 Bài 1. So sánh: = và = 32021+1 32022+1 1 1 1 1 1 Bài 2. Cho biểu thức = + + +. . . + . Chứng tỏ rằng < . 3 32 33 399 2 Bài 3. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì: a) = 3푛+3 + 3푛+1 + 2푛+2 + 2푛+1 chia hết cho 6. b) = 3푛+3 − 2푛+3 + 3푛+1 − 2푛+1 chia hết cho 10. Bài 4. Tìm các số nguyên x để các phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị nguyên ấy +5 2 +1 −2 3−2 a) = b) = d) = √ e) = √ +1 −3 √ +1 √ +2 Bài 5. Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức: 2 a) = 4,85 + √ − b) = −4,9 − √ + 1,9 3 3 4 1 c) = − | − | + d) = 1 7 11 3+ | −3| 3 Bài 6. Chứng minh rằng nếu 2 = thì + + 2+ 2 a) = ( ≠ , ≠ ) b) = ( , ≠ 0) − − 2+ 2 II – Hình học Tự luận: Dạng 1: Các bài toán liên quan đến diện tích xung quanh, thể tích của một số hình Bài 1: Cho hình lăng trụ đứng như hình vẽ có đáy là một tam giác 10 cm vuông, chiều dài các cạnh như trên hình. 6 cm Hãy tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tam giác 9 cm 8 cm này. Bài 2: Nhà bạn An có một bể cá hình hộp chữ nhật với kích thước như sau: Chiều dài đáy bể là 1,5m; chiều rộng đáy bể là 1,2m và chiều cao của bể là 0,9m. a. Tính thể tích bể cá của nhà bạn An. b. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. c. Bạn An đổ nước vào bể cá sao cho khoảng cách từ mặt nước đến miệng bể cá là 0,2m. Hỏi bạn An đã đổ bao nhiêu lít nước vào bể cá. 8
  9. Bài 3. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác có độ dài cạnh bên là 25cm và đáy là hình thoi với độ dài hai đường chéo là 16cm, 30cm. Tính thể tích hình lăng trụ đó. Bài 4. Một bể rỗng không có chứa nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài là 2,4m, chiều rộng là 1,5m, chiều cao là 1m. Người ta sử dụng máy bơm nước có công suất 30l/phút để bơm đầy bể đó. Tính số giờ để bể đó đầy nướ Dạng 2: Hình học phẳng y z Bài 5: cho hình vẽ sau: a/ Tìm tia phân giác của ̂ . 650 b/ Tính ̂푡 650 x O t Bài 6: Cho hình vẽ sau: t a/ Tìm tia phân giác của 푛 ̂ . b/ Cho ̂ = 500. Tính 푛 ̂ x n m O 0 Bài 7 : Cho hình vẽ, biết ̂1 = 110 . A C a, Chứng minh AC // BD. 1 b/ Tính số đo của ̂1 và ̂2. 2 1 B D Bài 8: Cho hình vẽ A C x a) Chứng minh Ax // By 130° b) Tính góc CDB và góc CDy. y B D Bài 9: Quan sát hình vẽ sau, cho biết Cx song song với AB, đường thẳng BC cắt đường thẳng DE tại F. a) Tính số đo góc BCx b) Chứng minh rằng Cx song song với DE c) Tính số đo góc BCD 9
  10. Bài 10: Cho góc mOn bằng 860. Trên tia Om lấy điểm A. Từ A vẽ tia At nằm trong góc mOn sao cho góc mAt bằng 860. a/ Tia At có song song với tia On không? Vì sao? b/ Vẽ AH ⊥ On (H On). Chứng minh: AH ⊥ At. c/ Tính số đo góc OAH. Bài 11. Cho hình vẽ bên biết Om, On lần lượt là tia phân giác góc xOz, yOz và ̂ = 1300, ̂ = 350. Tính số đo của mỗi góc mOz, yOz, nOy, nOz. c Bài 12. Cho hình vẽ bên A a 4 1 a) Biết ̂ = 1270, ̂ = 530. Vì sao a // b ? 2 1 3 2 0 b) Biết a // b và ̂3 = 50 . Tính số đo góc các góc b 4 ̂1, ̂1, ̂3, ̂4. 1 3 2 B Bài 13. Cho hình vẽ bên c d 1 a a) Chứng minh rằng a // b. A 0 b) Biết ̂ = 70 , tính số đo góc ̂1 70° b B Bài 14. Cho hình vẽ: 0 Biết a // b và ̂1 = 55 Tính các góc: ̂1; ̂2; ̂3; ̂4; ̂2; ̂3; ̂4 ° Bài 15. Quan sát hình vẽ. Biết ̂1 = ̂1 = 120 a) Giải thích tại sao AB // CD b) Tính số đo ̂ 10
  11. Bài 16. Cho ̂ = 1200 , Ot là tia phân giác ̂ . Trên t' Oy lấy điểm A. Qua A vẽ tia Ax’ sao cho ̂′ = 1200 và tia At’ // Ot. y t a) Tính 푡̂ và 푡 ̂ x' b) Chứng tỏ Ot // At’ A c) So sánh 푡̂ và ̂′ 푡′ O x Bài 17: Chú An dùng lưới thép để làm hàng rào cao 0,5 m bao quanh mảnh đất hình tam giác có kích thước lần lượt là 3m, 3m và 4m như hình vẽ. Hỏi nếu mỗi mét vuông lưới thép có giá 60000 đồng thì chú An cần trả bao nhiêu tiền để mua đủ lưới thép làm hàng rào? ĐỀ THAM KHẢO Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm) Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Em hay viết vào tờ giấy thi phương án A,B,C,D em cho là đúng trong mỗi câu dưới đây: −4 Câu 1. Số đối của số là 7 7 −7 4 4 A. B. C. D. − 4 4 7 7 Câu 2. Căn bậc hai số học của 49 là A. 7 B. 49 C. - 7 D. - 49 5 Câu 3. Cho |x| = thì 7 5 5 5 5 5 A. = B. = − C. = − hoặc = D. x = 0 hoặc = − 7 7 7 7 7 Câu 4. Làm tròn số 21839 đến hàng trăm là A. 21000; B. 21800; C. 21900; D. 22000 Câu 5. Làm tròn số thập phân - 3,7321 với độ chính xác 0,05 là A. 3,7 B. - 3,7 C. - 3,8 D. - 3,73 Câu 6. Nếu ad = bc và a,b,c,d đều khác 0 thì ta có tỉ lệ thức A. = B. = C. = D. = 11
  12. 2 Câu 7. Biết x tỉ lệ nghịch y theo hệ số tỉ lệ . Vậy y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ 3 lệ là 2 3 2 3 A. − B. C. D. − 3 2 3 2 Câu 8. Số mặt của hình hộp chữ nhật là A. 3; B. 4; C. 5 ; D. 6. Câu 9: Trong các hình sau, hình nào là hình lập phương (1) (2) (3) (4) A. (4) B. (3) C. (2) D. (1) Câu 10 : Trong các hình dưới đây hình nào có tia Oy là tia phân giác của góc xOt. x x t y x y y t  60 30 30  45 60 O  60 t x 64 116 t y O O O Hình 2 Hình 1 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1; B. Hình 2; C. Hình 3; D. Hình 4. Câu 11: Cho hình 5 dưới đây, ̂ và ̂ là một cặp góc A B C A. So le trong. B. Trong cùng phía. C. Đồng vị. E H D. Bù nhau. Hình 5 Câu 12. Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Biết x = 2; y = 0,5 thì hệ số tỉ lệ của x đối với y là: A. 4 B. 1,5 C. 1 D. 0,25 Phần II. Tự luận. (7,0 điểm) Câu 13. Thực hiện phép tính 3 a) − 0,5 b) + (− ) ⋅ 8 ퟒ 12
  13. Câu 14. Tìm x, biết: −7 1 ) = b) | + | = 0 2 10 3 Câu 15. Tìm x, y biết = và 2 − = 15 6 7 Câu 16. Ba lớp 7A, 7B, 7C lao động trồng được tổng cộng 60 cây. Biết số cây của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính số cây mỗi lớp trồng được. Câu 17. Cho hình vẽ bên a) chứng tỏ a // b b) Tính số đo mỗi góc B1, B2 , B3, B4 trong hình vẽ Câu 18. Cho các số a; b; c khác 0 thỏa mãn = = . + + + 2+ 2+ 2 Tính giá trị của biểu thức 푃 = 3 3 3 + + Hết Ninh Phụng, ngày 5 tháng 12 năm 2023 Giáo viên dạy cùng khối Giáo viên thực hiện Nguyễn Thị Hiếu Thảo Lương Nguyễn Hồng Nhung 13