Đề cương ôn tập cuối kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thanh Bình

1. Tác giả của bài thơ “Tĩnh dạ tứ” là:

A. Lí Bạch.

B. Hạ Tri Chương.

C. Bà Huyện Thanh Quan.

D. Nguyễn Khuyến.

2. Bài thơ nào sau đây không thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?

A. Bạn đến chơi nhà.

B. Cảnh khuya.

C. Bánh trôi nước.

D. Tiếng gà trưa.

3. Dựa vào văn bản “Mùa xuân của tôi” (SGK Ngữ Văn 7, tập 1), em hãy cho biết ý

nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân ở miền Bắc?

A. Thời tiết nhiều mây nên luôn tươi tắn và sôi động.

B. Thời tiết nhiều mưa nên đôi khi lạnh lẽo và u buồn.

C. Thời tiết đôi lúc mưa nhưng không gian vẫn trong sáng và ấm áp.

D. Thời tiết se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương.

4. Từ “và” trong câu “Và không bao giờ có hai màu hòa hợp hơn được nữa” là quan

hệ từ dùng để làm gì?

A. Làm chủ ngữ.

B. Nối hai thành phần của chủ ngữ.

C. Liên kết câu đó với câu trước đó.

D. Không có tác dụng liên kết câu.

5. Vẻ đẹp trong hai câu đầu bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?

A. Sử dụng hiệu quả phép so sánh và nhân hóa

B. Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động.

C. Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi.

D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp.

pdf 4 trang Thái Bảo 20/07/2024 1020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2021_202.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thanh Bình

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 2021 – 2022 PHẦN 1: NỘI DUNG ÔN TẬP I. Văn bản - Bánh trôi nước - Qua đèo Ngang - Bạn đến chơi nhà - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Tiếng gà trưa - Một thứ quà của lúa non: Cốm Yêu cầu: - Nhớ được các thông tin tác giả, tác phẩm - Hiểu được hoàn cảnh sáng tác. - Phân tích được giá trị nội dung, nghệ thuật, cảm thụ chi tiết hay, hình ảnh đẹp. HS làm đề cương theo bảng sau: STT Tên tác phẩm, Hoàn cảnh Thể loại Giá trị nội Đặc sắc nghệ Tác giả sáng tác dung thuật (xuất xứ) II. Tiếng Việt - Từ ghép, từ láy - Đại từ - Từ Hán Việt - Quan hệ từ - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm - Thành ngữ - Điệp ngữ - Chơi chữ Yêu cầu: - Hiểu bản chất các kiến thức Tiếng Việt - Phân tích được giá trị các đơn vị kiến thức tiếng Việt trong các văn bản - Vận dụng trong giao tiếp và tạo lập văn bản. HS hệ thống hoá KT theo bảng sau: STT Đơn vị kiến thức Khái niệm (đặc điểm) Phân loại (nếu Tác dụng có)
  2. III. Tập làm văn: Ôn tập các dạng bài: Viết đoạn văn biểu cảm về tác phẩm văn học. PHẦN II: MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO A. Trắc nghiệm 1. Tác giả của bài thơ “Tĩnh dạ tứ” là: A. Lí Bạch. C. Bà Huyện Thanh Quan. B. Hạ Tri Chương. D. Nguyễn Khuyến. 2. Bài thơ nào sau đây không thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? A. Bạn đến chơi nhà. B. Cảnh khuya. C. Bánh trôi nước. D. Tiếng gà trưa. 3. Dựa vào văn bản “Mùa xuân của tôi” (SGK Ngữ Văn 7, tập 1), em hãy cho biết ý nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân ở miền Bắc? A. Thời tiết nhiều mây nên luôn tươi tắn và sôi động. B. Thời tiết nhiều mưa nên đôi khi lạnh lẽo và u buồn. C. Thời tiết đôi lúc mưa nhưng không gian vẫn trong sáng và ấm áp. D. Thời tiết se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương. 4. Từ “và” trong câu “Và không bao giờ có hai màu hòa hợp hơn được nữa” là quan hệ từ dùng để làm gì? A. Làm chủ ngữ. B. Nối hai thành phần của chủ ngữ. C. Liên kết câu đó với câu trước đó. D. Không có tác dụng liên kết câu. 5. Vẻ đẹp trong hai câu đầu bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? A. Sử dụng hiệu quả phép so sánh và nhân hóa B. Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động. C. Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi. D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp. 6. Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” ghi lại sự việc gì? A. Ghi lại sự việc và tâm trạng của tác giả lúc về thăm quê sau bao năm xa cách. B. Ghi lại sự việc và tâm trạng của tác giả lúc về thăm quê sau một chuyến du lịch. C. Ghi lại cảm xúc của tác giả khi nhớ về quê mình khi đang ở một nơi xa. D. Ghi lại cảm xúc của tác giả khi nhớ về quê mình trong một chuyến du lịch xa nhà. 7. Chọn cách viết đúng của thành ngữ sau A. Lên ghềnh xuống thác. C. Lên thác xuống ghềnh. B. Xuống ghềnh lên núi. D. Lên núi xuống ghềnh.
  3. 8. Hình ảnh nổi bật xuyên suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh là A. quả trứng hồng. B. người chiến sĩ. C. tiếng gà trưa. D. người bà. 9. Chọn từ đồng nghĩa với từ “trong” trong câu thơ: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” A. Trong sáng. C. Trong trẻo. B. Trong trắng. D. Trong suốt. 10. Câu văn “Mùa xuân của tôi – mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh ” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. B. Điệp ngữ. D. Hoán dụ. B. Tự luận Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân. (Thả diều – Trần Đăng Khoa) a. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? b. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cánh diều trong đoạn thơ? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó. c. Thả diều là một trò chơi dân gian. Đến thời điểm hiện tại đã có nhiều trò chơi khác thú vị hơn thay thế thả diều. Theo em, những trò chơi dân gian như thả diều cần được duy trì hay có thể thay thế bằng những trò chơi hiện đại? Hãy trình bày cảm nghĩ của mình trong khoảng 3-5 câu. Bài 2: a. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.
  4. b. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Cảnh khuya” của tác giả Hồ Chí Minh. c. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh con người trong bài thơ “Cảnh khuya” của tác giả Hồ Chí Minh. BGH DUYỆT TTCM DUYỆT NGƯỜI CHẮP BÚT Khúc Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Thủy Nguyễn Thanh Bình