Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo (Có lời giải)

Câu 6 (0.5 điểm): Ở khổ thơ thứ ba của bài thơ, khi mùa xuân về, nhân vật “em” những niềm 
vui gì? 
A. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đi hội xuân 
B. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, sum họp bên gia đình 
C. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đi chơi Tết cùng gia đình 
D. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đến thăm ông bà 
Câu 7 (1 điểm): Câu thơ “Mùa xuân ơi hãy về” được dùng để mở đầu và kết thúc bài thơ có 
ý nghĩa gì? 
Câu 8 (1 điểm): Em hãy viết khoảng 5 – 7 dòng trình bày cảm nhận về tình cảm của nhân vật 
“em” trong bài thơ đối với mùa xuân? 
Phần II: TẠO LẬP VĂN BẢN (5 điểm) 
Em đã được học và đọc nhiều câu chuyện lịch sử, hãy viết bài văn kể lại sự việc liên quan 
đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em yêu thích.
pdf 42 trang Bích Lam 01/03/2023 5621
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_5_de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_s.pdf

Nội dung text: Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo (Có lời giải)

  1. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 – ĐỀ SỐ 1 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC - HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Mùa xuân ơi hãy về (Nguyễn Lãm Thắng) Mùa xuân ơi hãy về! Cho em thêm tuổi mới Mang thêm nhiều nắng ấm Được nhiều lộc đầu năm Cho khắp nẻo làng quê Thêm áo quần mới nữa Nở bừng nhiều hoa thắm Cùng anh đi hội xuân Cho con ong làm mật Cho chim non vỗ cánh Cho con én tung trời Ríu rít khung trời thơ Cho dòng sông trong vắt Xua mùa đông giá lạnh Êm đềm con thuyền trôi Mùa xuân ơi hãy về! (Theo Câu 1 (0.5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ? A. Tự sự B. Thuyết minh C. Biểu cảm D. Miêu tả Câu 2 (0.5 điểm): Trong các câu thơ sau, tác giả sử dụng các biện pháp tu từ nào? A. Hoán dụ, so sánh B. So sánh, liệt kê C. Nhân hóa, ẩn dụ 1
  2. D. Miêu tả Câu 3 (0.5 điểm): Từ nào trong câu thơ Thêm áo quần mới nữa là phó từ? A. Thêm B. Quần áo C. Mới D. Nữa Câu 4 (0.5 điểm): Dòng nào sau đây nêu chính xác các vần được gieo trong khổ thơ đầu? Mùa xuân ơi hãy về! Mang thêm nhiều nắng ấm Cho khắp nẻo làng quê Nở bừng nhiều hoa thắm A. Mùa – mang, nắng – thắm B. Về – quê, ấm – thắm C. Hãy – mang, làng – hoa D. Hãy – thêm, khắp – nhiều Câu 5 (0.5 điểm): Những hình ảnh nào trong bài thơ nào khắc họa sinh động vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi đón nhận mùa xuân về? A. Nắng ấm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh B. Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, chim non vỗ cánh, em thêm tuổi mới C. Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, en tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh, khung trời mơ D. Hoa thắm, ong làm mệt, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh 2
  3. Câu 6 (0.5 điểm): Ở khổ thơ thứ ba của bài thơ, khi mùa xuân về, nhân vật “em” những niềm vui gì? A. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đi hội xuân B. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, sum họp bên gia đình C. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đi chơi Tết cùng gia đình D. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đến thăm ông bà Câu 7 (1 điểm): Câu thơ “Mùa xuân ơi hãy về” được dùng để mở đầu và kết thúc bài thơ có ý nghĩa gì? Câu 8 (1 điểm): Em hãy viết khoảng 5 – 7 dòng trình bày cảm nhận về tình cảm của nhân vật “em” trong bài thơ đối với mùa xuân? Phần II: TẠO LẬP VĂN BẢN (5 điểm) Em đã được học và đọc nhiều câu chuyện lịch sử, hãy viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em yêu thích. 3
  4. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Phần I: Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ? A. Tự sự B. Thuyết minh C. Biểu cảm D. Miêu tả Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ và xác định phương thức biểu đạt chính Lời giải chi tiết: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là biểu cảm => Đáp án: C Câu 2: Trong các câu thơ sau, tác giả sử dụng các biện pháp tu từ nào? A. Hoán dụ, so sánh B. So sánh, liệt kê C. Nhân hóa, ẩn dụ D. Điệp ngữ, liệt kê Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ và xác định các biện pháp tu từ Lời giải chi tiết: Trong các câu thơ trên, tác giả sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê => Đáp án: D Câu 3: 4
  5. Từ nào trong câu thơ Thêm áo quần mới nữa là phó từ? A. Thêm B. Quần áo C. Mới D. Nữa Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức về phó từ Lời giải chi tiết: Từ “nữa” trong câu thơ Thêm áo quần mới nữa là phó từ => Đáp án: D Câu 4: Dòng nào sau đây nêu chính xác các vần được gieo trong khổ thơ đầu? Mùa xuân ơi hãy về! Mang thêm nhiều nắng ấm Cho khắp nẻo làng quê Nở bừng nhiều hoa thắm A. Mùa – mang, nắng – thắm B. Về – quê, ấm – thắm C. Hãy – mang, làng – hoa D. Hãy – thêm, khắp – nhiều Phương pháp giải: Nhớ lại các cách gieo vần Lời giải chi tiết: Vần được gieo trong khổ thơ đầu là: Về – quê, ấm – thắm => Đáp án: B Câu 5: Những hình ảnh nào trong bài thơ khắc họa sinh động vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi đón nhận mùa xuân về? 5
  6. A. Nắng ấm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh B. Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, chim non vỗ cánh, em thêm tuổi mới C. Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, en tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh, khung trời mơ D. Hoa thắm, ong làm mệt, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: Hình ảnh trong bài thơ khắc họa sinh động vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi đón nhận mùa xuân về là: Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, en tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh, khung trời mơ => Đáp án: C Câu 6: Ở khổ thơ thứ ba của bài thơ, khi mùa xuân về, nhân vật “em” những niềm vui gì? A. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đi hội xuân B. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, sum họp bên gia đình C. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đi chơi Tết cùng gia đình D. Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đến thăm ông bà Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết: Ở khổ thơ thứ ba của bài thơ, khi mùa xuân về, nhân vật “em” những niềm vui: Thêm tuổi mới, được nhiều lộc, thêm quần áo mới, đi hội xuân => Đáp án: A Câu 7: 6
  7. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 – ĐỀ SỐ 1 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC - HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Mùa xuân ơi hãy về (Nguyễn Lãm Thắng) Mùa xuân ơi hãy về! Cho em thêm tuổi mới Mang thêm nhiều nắng ấm Được nhiều lộc đầu năm Cho khắp nẻo làng quê Thêm áo quần mới nữa Nở bừng nhiều hoa thắm Cùng anh đi hội xuân Cho con ong làm mật Cho chim non vỗ cánh Cho con én tung trời Ríu rít khung trời thơ Cho dòng sông trong vắt Xua mùa đông giá lạnh Êm đềm con thuyền trôi Mùa xuân ơi hãy về! (Theo Câu 1 (0.5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ? A. Tự sự B. Thuyết minh C. Biểu cảm D. Miêu tả Câu 2 (0.5 điểm): Trong các câu thơ sau, tác giả sử dụng các biện pháp tu từ nào? A. Hoán dụ, so sánh B. So sánh, liệt kê C. Nhân hóa, ẩn dụ 1