Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều (Có lời giải)

Câu 3 (0.5 điểm): Các vần “ay” trong các tiếng “bay-say” ở những dòng thơ sau sử dụng 
kiểu gieo vần nào?   
“Mảnh mai như lá lúa 
Thổi nhẹ thôi là bay 
Con ơi ngủ cho say 
Để trăng thành chiếc lược” 
A. Vần chân 
B. Vần lưng 
C. Vần cách 
D. Vần hỗn hợp 
Câu 4 (0.5 điểm):  Trong bài thơ, tác giả liên tưởng và so sánh trăng với những hình ảnh 
nào? 
A. Cửa sổ, mái tóc, cành cây, bến bờ 
B. Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền 
C. Cửa sổ, mái tóc, chiếc lược, lưỡi cày 
D. Lá lúa, chiếc lược, cành cây, bến bờ 
Câu 5 (0.5 điểm):  Từ “dạ khúc” có nghĩa là gì? 
A. Bản tình ca có những giai điệu trầm lắng, ngọt ngào, êm ái 
B. Khúc nhạc nhẹ nhàng, êm ái làm đắm say lòng người 
C. Ca khúc trữ tình nhẹ nhàng, sâu lắng khiến lòng người rung động 
D. Tác phẩm âm nhạc có nội dung u buồn hay mơ màng, thích hợp cho đêm khuya 
Câu 6 (0.5 điểm): Các hình ảnh trăng non, cửa sổ, lá lúa, chiếc lược, mái tóc, lưỡi cày, cành 
cây, võng, con thuyền người mẹ nói với em nhỏ trong bài thơ là gì? 
A. Những hình ảnh gần gũi, quen thuộc, ấm áp tình mẹ 
B. Những hình ảnh chỉ có trong truyện cổ tích
pdf 41 trang Bích Lam 01/03/2023 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_5_de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_c.pdf

Nội dung text: Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều (Có lời giải)

  1. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 – ĐỀ SỐ 1 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC - HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Dạ khúc cho vần trăng Trăng non ngoài cửa sổ Trăng thấp thoáng cành cây Mảnh mai như lá lúa Tìm con ngoài cửa sổ Thổi nhẹ thôi là bay Cửa nhà mình bé quá Con ơi ngủ cho say Trăng lặn trước mọi nhà Để trăng thành chiếc lược Vai mẹ thành võng đưa Chải nhẹ lên mái tóc Theo con vào giấc ngủ Để trăng thành lưỡi cày Trăng thành con thuyền nhỏ Rạch bầu trời khuya nay Đến bến bờ tình yêu (Duy Thông) Câu 1 (0.5 điểm): Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ song thất lục bát D. Thơ lục bát Câu 2 (0.5 điểm): Bài thơ “Dạ khúc cho vầng trăng” được ngắt nhịp theo cách nào? A. Nhịp 1/2/2 và 2/3 B. Nhịp 1/4 và 2/2/1 C. Nhịp 2/3 và 3/2 1
  2. D. Nhịp 3/2 và 1/4 Câu 3 (0.5 điểm): Các vần “ay” trong các tiếng “bay-say” ở những dòng thơ sau sử dụng kiểu gieo vần nào? “Mảnh mai như lá lúa Thổi nhẹ thôi là bay Con ơi ngủ cho say Để trăng thành chiếc lược” A. Vần chân B. Vần lưng C. Vần cách D. Vần hỗn hợp Câu 4 (0.5 điểm): Trong bài thơ, tác giả liên tưởng và so sánh trăng với những hình ảnh nào? A. Cửa sổ, mái tóc, cành cây, bến bờ B. Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền C. Cửa sổ, mái tóc, chiếc lược, lưỡi cày D. Lá lúa, chiếc lược, cành cây, bến bờ Câu 5 (0.5 điểm): Từ “dạ khúc” có nghĩa là gì? A. Bản tình ca có những giai điệu trầm lắng, ngọt ngào, êm ái B. Khúc nhạc nhẹ nhàng, êm ái làm đắm say lòng người C. Ca khúc trữ tình nhẹ nhàng, sâu lắng khiến lòng người rung động D. Tác phẩm âm nhạc có nội dung u buồn hay mơ màng, thích hợp cho đêm khuya Câu 6 (0.5 điểm): Các hình ảnh trăng non, cửa sổ, lá lúa, chiếc lược, mái tóc, lưỡi cày, cành cây, võng, con thuyền người mẹ nói với em nhỏ trong bài thơ là gì? A. Những hình ảnh gần gũi, quen thuộc, ấm áp tình mẹ B. Những hình ảnh chỉ có trong truyện cổ tích 2
  3. C. Những hình ảnh tráng lệ, ít thấy trong đời sống D. Những hình ảnh chỉ có trong trí tưởng tượng của mẹ Câu 7 (1 điểm): Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: “Trăng thấp thoáng cành cây Tìm con ngoài cửa sổ Cửa nhà mình bé quá Trăng lặn trước mọi nhà” Câu 8 (1 điểm): Viết đoạn văn từ 5 -7 dòng trình bày cảm nhận của em về cái hay của nội dung hoặc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Dạ khúc vầng trăng”. Phần II: TẠO LẬP VĂN BẢN (5 điểm) Em đã học và đọc nhiều câu chuyện lịch sử, hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử mà em yêu thích. 3
  4. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Phần I: Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ song thất lục bát D. Thơ lục bát Phương pháp giải: Chú ý số tiếng, số dòng thơ Lời giải chi tiết: Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ => Đáp án: B Câu 2: Bài thơ “Dạ khúc cho vầng trăng” được ngắt nhịp theo cách nào? A. Nhịp 1/2/2 và 2/3 B. Nhịp 1/4 và 2/2/1 C. Nhịp 2/3 và 3/2 D. Nhịp 3/2 và 1/4 Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Bài thơ “Dạ khúc cho vầng trăng” được ngắt nhịp theo nhịp 2/3 và 3/2 => Đáp án: C Câu 3: Các vần “ay” trong các tiếng “bay-say” ở những dòng thơ sau sử dụng kiểu gieo vần nào? “Mảnh mai như lá lúa 4
  5. Thổi nhẹ thôi là bay Con ơi ngủ cho say Để trăng thành chiếc lược” A. Vần chân B. Vần lưng C. Vần cách D. Vần hỗn hợp Phương pháp giải: Nhớ lại các loại gieo vần Lời giải chi tiết: Các vần “ay” trong các tiếng “bay-say” ở những dòng thơ sử dụng kiểu gieo vần chân => Đáp án: A Câu 4: Trong bài thơ, tác giả liên tưởng và so sánh trăng với những hình ảnh nào? A. Cửa sổ, mái tóc, cành cây, bến bờ B. Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền C. Cửa sổ, mái tóc, chiếc lược, lưỡi cày D. Lá lúa, chiếc lược, cành cây, bến bờ Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: Trong bài thơ, tác giả liên tưởng và so sánh trăng với những hình ảnh: lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền => Đáp án: B Câu 5: Từ “dạ khúc” có nghĩa là gì? A. Bản tình ca có những giai điệu trầm lắng, ngọt ngào, êm ái B. Khúc nhạc nhẹ nhàng, êm ái làm đắm say lòng người 5
  6. C. Ca khúc trữ tình nhẹ nhàng, sâu lắng khiến lòng người rung động D. Tác phẩm âm nhạc có nội dung u buồn hay mơ màng, thích hợp cho đêm khuya Phương pháp giải: Dựa vào ngữ cảnh và xác định nghĩa Lời giải chi tiết: Từ “dạ khúc” có nghĩa là tác phẩm âm nhạc có nội dung u buồn hay mơ màng, thích hợp cho đêm khuya => Đáp án: D Câu 6: Các hình ảnh trăng non, cửa sổ, lá lúa, chiếc lược, mái tóc, lưỡi cày, cành cây, võng, con thuyền người mẹ nói với em nhỏ trong bài thơ là gì? A. Những hình ảnh gần gũi, quen thuộc, ấm áp tình mẹ B. Những hình ảnh chỉ có trong truyện cổ tích C. Những hình ảnh tráng lệ, ít thấy trong đời sống D. Những hình ảnh chỉ có trong trí tưởng tượng của mẹ Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết: Các hình ảnh trăng non, cửa sổ, lá lúa, chiếc lược, mái tóc, lưỡi cày, cành cây, võng, con thuyền người mẹ nói với em nhỏ trong bài thơ là những hình ảnh gần gũi, quen thuộc, ấm áp tình mẹ => Đáp án: A Câu 7: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: “Trăng thấp thoáng cành cây Tìm con ngoài cửa sổ Cửa nhà mình bé quá Trăng lặn trước mọi nhà” Phương pháp giải: 6
  7. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 – ĐỀ SỐ 1 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC - HIỂU (5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Dạ khúc cho vần trăng Trăng non ngoài cửa sổ Trăng thấp thoáng cành cây Mảnh mai như lá lúa Tìm con ngoài cửa sổ Thổi nhẹ thôi là bay Cửa nhà mình bé quá Con ơi ngủ cho say Trăng lặn trước mọi nhà Để trăng thành chiếc lược Vai mẹ thành võng đưa Chải nhẹ lên mái tóc Theo con vào giấc ngủ Để trăng thành lưỡi cày Trăng thành con thuyền nhỏ Rạch bầu trời khuya nay Đến bến bờ tình yêu (Duy Thông) Câu 1 (0.5 điểm): Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ song thất lục bát D. Thơ lục bát Câu 2 (0.5 điểm): Bài thơ “Dạ khúc cho vầng trăng” được ngắt nhịp theo cách nào? A. Nhịp 1/2/2 và 2/3 B. Nhịp 1/4 và 2/2/1 C. Nhịp 2/3 và 3/2 1