Bộ 10 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)

Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào? 

A. Hà Ánh Minh.      B. Hoài Thanh. C. Phạm Văn Đồng.        D. Hồ Chí Minh. 

Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào? 

A. Tùy bút           B. Truyện ngắn       C. Hồi kí              D. Kí sự 

Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu đạt nào chính? 

A. Biểu cảm       B. Tự sự       C. Nghị luận                  D. Miêu tả 

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? 

A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận? 

A. Cốt truyện.   B. Luận cứ.      C. Các kiểu lập luận.     D. Luận điểm. 

Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? 

A. Tranh luận.   B. Ngợi ca.     C. So sánh.        D. Phê phán. 

Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính? 

A. Đơn xin chuyển trường.

B. Biên bản đại hội Chi đội. 

C. Thuyết minh cho một bộ phim. 

D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012 

docx 7 trang Bích Lam 24/03/2023 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 10 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_10_de_kiem_tra_hoc_ky_2_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2021_20.docx

Nội dung text: Bộ 10 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN NGỮ VĂN 7 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM) – Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào? A. Hà Ánh Minh. B. Hoài Thanh. C. Phạm Văn Đồng. D. Hồ Chí Minh. Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào? A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Hồi kí D. Kí sự Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu đạt nào chính? A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Miêu tả Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người C. Do lực lượng thần thánh tạo ra. D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận? A. Cốt truyện. B. Luận cứ. C. Các kiểu lập luận. D. Luận điểm. Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? A. Tranh luận. B. Ngợi ca. C. So sánh. D. Phê phán. Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính? A. Đơn xin chuyển trường. B. Biên bản đại hội Chi đội. C. Thuyết minh cho một bộ phim. D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012 Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi. B. Tôi bị ngã
  2. C. Con chó cắn con mèo D. Nam bị cô giáo phê bình. PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM) Câu 9 (2đ): Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Sống chết mặc bay”? Câu 10 (1đ): Xác định cụm C – V trong các câu sau: a. Huy học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. b. Bỗng, một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. Câu 11 (5đ): Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NGỮ VĂN LỚP 7 Câu Nội dung Biểu điểm 1 A 0,25đ 2 B 0,25đ 3 C 0,25đ 4 D 0,25đ 5 A 0,25đ 6 B 0,25đ 7 C 0,25đ 8 D 0,25đ 9 Nêu được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản: HS ghi 2đ được phần ghi nhớ trong SGK. 10 Xác định được các cụm C – V sau: 0,5đ a. “Huy học giỏi” và cụm “cha mẹ và thầy cô rất vui lòng”. 0,5đ b. “một bàn tay đập vào vai” và cụm “hắn giật mình”. 11 Đề 1:(5 điểm) 3đ A/ Yêu cầu chung: – Thể loại: Bài văn nghị luận chứng minh
  3. – Nội dung: Có công mài sắt có ngày nên kim là Lòng kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm – Hình thức: Trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng. B/ Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau: Mở bài: (0,5 điểm ) – Con người cần có lòng kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm – Ông bà ta đã khuyên nhủ qua câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” Thân bài: (3 điểm) Trình bày, đánh giá chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: – Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng (0,5 điểm) Nghĩa đen: Một cục sắt to nhưng nếu con người kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm thì sẽ rèn thành 1 cây kim bé nhỏ hữu ích. Nghĩa bóng: Con người có lòng kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm và chăm chỉ chịu khó thì sẽ thành công trong cuộc sống. – Con người có lòng kiên trì và có nghị lực thì sẽ thành công. (1,5điểm) + Dùng dẫn chứng để chứng minh: Trong cuộc sống và lao động như anh Nguyễn Ngọc Kí, Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền Trong học tập: Bản thân của học sinh Trong kháng chiến: Dân tộc Việt Nam của ta – Nếu con người không có lòng kiên trì và không có nghị lực thì sẽ không thành công. (0,5điểm) + Dùng dẫn chứng để chứng minh: Trong cuộc sống và lao động, trong học tập Trong kháng chiến
  4. – Khuyên nhủ mọi người cần phải có lòng kiên trì và có nghị lực. (0,5 điểm) Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lòng kiên trì và nghị lực là đức tính quan trọng của con người. Hình thức: Đảm bảo theo yêu cầu, không mắc lỗi các loại (1điểm) Đề 2: Yêu cầu đạt được: MB: (1đ) – Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm của người xưa, thể hiện sự nhớ công ơn của ông cha ta. TB: (3đ) – Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ. – Triển khai. + Câu tục ngữ có ý nghĩa sâu xa đối với chúng ta. + Thấy được công ơn lớn lao của cha ông đã để lại cho chúng ta. + Cần học tập ở câu tục ngữ trên điều gì. KB: (1đ) – Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay. ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN NGỮ VĂN 7 Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ] a. Đoạn trích nằm trong văn bản nào ? Tác giả là ai ?
  5. b. Trình bày nội dung chính của đoạn trích ? c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong đoạn trích ? Câu 2: (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (4-5 dòng - chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng phép liệt kê ? Câu 3: (5,0 điểm) Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau về đạo lí Uống nước nhớ nguồn. Hãy giải thích lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 7 Câu Ý Nội dung Điểm Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu 3,0 - Đoạn trích nằm trong văn bản Sống chết mặc bay 0,5 đ a - Tác giả: Phạm Duy Tốn 0,5 đ Nội dung của đoạn trích: cuộc sống xa hoa của quan phụ b mẫu với những thứ quý hiếm, sang trọng đối lập với tình 1 đ cảnh thảm thương của người dân. 1 Biện pháp nghệ thuật: liệt kê: trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi 0,5 đ ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, vỉ thuốc, quản bút, tăm c bông, Tác dụng: liệt kê những vật dụng đắt tiền, sang trọng, qua đó cho thấy lối sống xa hoa, vương giả, phung phí của quan 0,5 đ phụ mẫu Viết đoạn văn (khoảng 5-6 dòng) 2,0 a. Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, 0,25 qui nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành, đúng yêu cầu về dung lượng. 2 b. Đảm bào đúng yêu cầu đoạn văn 4-5 dòng 0,25 c. Viết đoạn văn trong đó có sử dụng phép liệt kê 1,0 đ. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 Chữ viết, trình bày sạch sẽ, khoa học. Viết bài văn 5,0 3 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận. 0,25
  6. Câu Ý Nội dung Điểm Mở bài nêu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Sách là người bạn thân thiết của con người, giúp ta tiếp thu tri thức của nhân 0,5 loại. c. Triển khai vấn đề nghị luận *Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần giải thích. Khi được hưởng một thành quả nào đó ta phải nhớ ơn ngưười tạo ra thành quả cho chúng ta được hưởng. * Thân bài: + Giải thích khái niệm: - Uống nước: thừa hưởng thành quả lao. - Nguồn: + Nơi xuất phát của dòng nước (nghĩa đen). + Những người làm ra thành quả đó (nghĩa bóng). + Ý nghĩa chung của cả câu tục ngữ: Câu tục ngữ là một triết lí sống: Khi hưởng thụ thành quả lao động nào đó, phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đem lại thành quả mà ta đang hưởng. + Giải thích tại sao Uống nước cần phải nhớ nguồn? - Trong tự nhiên và xã hội, không có hiện tượng nào là không có nguồn gốc. Trong cuộc sống, không có thành quả nào mà không có công của một ai đó tạo nên. - Lòng biết ơn đó giúp tạo ra một xã hội nhân ái, đoàn kết, thiếu lòng biết ơn và hành động để đền ơn con người sẽ trở nên ích kỉ, xấu xa và độc ác. Vì vậy, Uống nước nhớ nguồn là đạo lí mà con người phải có, và nó trở thành một truyền thống tốt đẹp của nhân dân. - Nhớ nguồn phải thể hiện như thế nào? 3,5 + Giữ gìn và bảo vệ thành quả của người đi trước đã tạo ra. + Sử dụng thành quả lao động đúng đắn, tiết kiệm. + Bản thân phải góp phần tạo nên thành quả chung, làm phong phú thêm thành quả của dân tộc, của nhân loại. *Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 Chữ viết, trình bày sạch sẽ, khoa học. e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn 0,5 đạt mới mẻ. Tổng 10