Bộ 10 đề kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề số 11 (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) 
Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) đã đề cập đến sự 
giản dị của Bác ở những phương diện nào? 
A. Bữa ăn, công việc. 
B. Đồ dùng, căn nhà 
C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết 
D. Cả ba phương diện trên. 
Câu 2: Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là của tác giả: 
A. Hoài Thanh. 
B. Phạm Văn Đồng, 
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
D. Đặng Thai Mai. 
Câu 3: Văn bản “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh) thuộc kiểu nghị luận chính trị 
- xã hội. 
A. Đúng.                       
B. Sai. 
Câu 4: Chọn từ điền vào chỗ trống của câu tục ngữ: 
“Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại...” 
A. gió                             
B. bão 
C. lụt                              
D. mưa
pdf 2 trang Bích Lam 07/02/2023 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 10 đề kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề số 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_10_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Bộ 10 đề kiểm tra cuối học kì II môn Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đề số 11 (Có đáp án)

  1. Trường THCS . BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên: . Lớp NĂM HỌC: 2021 – 2022 Đ ề s ố 10 Môn: Ngữ văn 7 I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào? A. Bữa ăn, công việc. B. Đồ dùng, căn nhà C. Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết D. Cả ba phương diện trên. Câu 2: Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là của tác giả: A. Hoài Thanh. B. Phạm Văn Đồng, C. Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai. Câu 3: Văn bản “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh) thuộc kiểu nghị luận chính trị - xã hội. A. Đúng. B. Sai. Câu 4: Chọn từ điền vào chỗ trống của câu tục ngữ: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại ” A. gió B. bão C. lụt D. mưa
  2. Câu 5: Câu nào sau đây là câu rút gọn. A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Chúng ta ăn qua phải nhớ kẻ trồng cây. C. Ai ăn quả cũng phải nhớ kẻ trồng cây. D. Tất cả đều sai. Câu 6: Câu đặt biệt A. Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. C. Là câu chỉ có chủ ngữ. D. Là câu chỉ có vị ngữ II. TỰ LUẬN (7 điểm) Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. ĐÁP ÁN GỢI Ý I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D D B C A B II. TỰ LUẬN 1. Mở đầu: Giới thiệu về vấn đề cần giải thích “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 2. Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ. - Tại sao “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. - Làm thế nào đế thế hiện thái độ biết ơn? - Phê phán sự vô ơn. 3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ trên.