22 Đề kiểm tra giữa kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và hướng dẫn chấm)

PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)

Người ăn xin

         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

        Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: 

       - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

      Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: 

       - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc. 

       Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

                                                                                          (Theo Tuốc-ghê-nhép

 

Câu 1: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (NB)

A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.

Câu 2: Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?  (TH)

         A. Cậu đã cho ông thời gian và nói chuyện cùng ông lão.

          B. Cậu cho ông nụ cười và cái nắm tay thật chặt.

          C. Cậu cho ông tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ, đồng cảm, tôn trọng bằng tất cả tấm lòng của mình.

          D. Cậu cho ông niềm vui, hứa hẹn khi nào gặp lại sẽ cho ông lão.

docx 144 trang Thái Bảo 26/07/2023 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "22 Đề kiểm tra giữa kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx22_de_kiem_tra_giua_ki_2_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2022_2023_co.docx

Nội dung text: 22 Đề kiểm tra giữa kì 2 Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và hướng dẫn chấm)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn Ngữ văn lớp 7 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau: ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Tự do C. Năm chữ D. Lục bát Câu 2. Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào? A. Rưng rưng B. Lo âu C. Ngại ngùng D. Vô cảm
  2. Câu 3. Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào? A. Hồi nhỏ B. Hồi về thành phố C. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố. D. Hồi chiến tranh. Câu 4. Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì? A. Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình B. Biết được giá trị của người nào đó C. Người có hiểu biết rộng D. Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình Câu 5. Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào? A. Nói B. Bảo C. Thấy D. Nghĩ Câu 6. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “như là đồng là bể - như là sông là rừng”? A. Nhân hóa B. So sánh C. Nói quá D. Nói giảm, nói tránh Câu 7. Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy. B. Hình ảnh của quá khứ nghĩa tình, vẫn tròn đầy, trọn vẹn. C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn. D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng. Câu 8. Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình” ? A. Vì tác giả chợt nhận ra sự vô tình của mình và thấy cần phải trân trọng những gì đã qua. B. Vì tác giả vốn hay bị giật mình trước những tình huống bất ngờ. C. Vì vầng trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa. D. Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 9. Câu chuyện trong bài thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống? Câu 10. Em hãy tìm một câu tục ngữ diễn tả chính xác nội dung của chủ đề tác phẩm. II. LÀM VĂN (4.0 điểm) Em hãy viết một bài văn thuyết minh về luật lệ trong trò chơi kéo co. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Phần Câu Nội dung Điểm 1 ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 D 0,5
  3. 6 B 0,5 7 B 0,5 8 A 0,5 9 Bài thơ gợi lên những suy nghĩ về đạo lý, lẽ sống 1 của người Việt ta. Câu chuyện trong bài thơ nhắc nhở chúng ta đừng bao giờ quên quá khứ, đừng bao giờ trở thành kẻ vô tình, bạc bẽo. 10 Tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” 1 II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Giải thích quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. c. Thuyết minh về luật lệ trong trò chơi kéo co. Học sinh có thể thuyết minh theo nhiều cách khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu sau: - Giới thiệu được trò chơi. 2,5 - Miêu tả cách chơi (quy tắc). - Miêu tả luật chơi. - Nêu tác dụng của trò chơi. Nêu ý nghĩa của trò chơi. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, tri thức chính xác, cô 0,5 đọng, miêu tả sinh động hấp dẫn. Đề 2 TRƯỜNG THCS THỌ NGHIỆP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Môn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ TT dung/đơn vị kiến % năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức điểm
  4. TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện ngụ ngôn hiểu 3 0 5 0 0 2 0 60 2 Viết Nghị luận về một vấn đề trong đời 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 sống. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 20 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Chươ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức ng/ dung/Đơn Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ vị kiến hiểu dụng biết dụng đề thức cao 1 Đọc Truyện Nhận biết: 3TN 2TL - Nhận biết được đề tài, chi hiểu ngụ ngôn 5TN tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu:
  5. - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. 2 Viết Nghị luận Nhận biết: Nhận biết 1TL* về một được yêu cầu của đề về
  6. Mà cũng là tặng bạn Ôi tình nghĩa vẹn tròn Chẳng bao giờ nứt rạn. (Huy Cận, Hạt lại gieo, NXB Văn học, 1984) Câu 1: Trong bài thơ, tác giả chủ yếu sử dụng cách gieo vần nào? A. Vần chân. B. Vần lưng. C. Vần liền. D. Vần hỗn hợp. Câu 2: Người cha không muốn khẳng định điều gì qua hình ảnh “ trái tim vô hạn”? A. Tình yêu trong trái tim của mỗi người là vô bờ bến. B. Con hãy dành tình yêu cho muôn vật, muôn loài. C. Trong tình yêu đó nên dành chỗ cho tình bạn. D. Trong tình yêu không có chỗ cho tình bạn. Câu 3: Qua bài thơ người cha muốn dặn con phải xem trọng tình cảm nào nhất? A. Tình yêu thiên nhiên. B. Tình cảm bạn bè . C. Tình yêu đất nước. D. Tình yêu con người. Câu 4: Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ, em học được những gì từ lời cha dặn? A. Sống là phải học tập. B. Sống là phải cho đi . C. Sống phải có trách nhiệm. D. Sống phải biết yêu thương. Câu 5: Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Điệp ngữ. D. Hoán dụ. Câu 6: Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán-Việt ? A. Tạo vật. B. Thiên nhiên. C. Tổ tiên. D. Đất nước. Câu 7: Qua khổ thơ cuối người cha gửi gắm tâm tư, tình cảm đến người con qua hình thức nào? A. Viết thư. B. Làm thơ. C. Trò chuyện. D. Hát ru. Câu 8: Câu thơ “Yêu tổ tiên đất nước” trong khổ thơ thứ 2 có nghĩa là gì? A. Yêu truyền thống quý báu của dân tộc. B. Yêu những người cho mình cuộc sống. B. Yêu tất cả những người xung quanh. D. Yêu những người thân trong gia đình. Câu 9: Theo em trong hai khổ thơ thứ tư, thứ năm người cha muốn nhắn nhủ điều gì?
  7. Câu 10: Qua bài thơ em rút ra được những bài học nào cho bản thân ? II. VIẾT: (4.0 điểm) Hiện nay môi trường sống quanh ta đang lên tiếng cầu cứu. Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 D 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 D 0,5 Phần 7 B 0,5 I 8 A 0,5 9 HS xác định được điều người cha nhắn nhủ là: 1,0 + Sống phải biết trân trọng tình cảm bạn bè. + Vun đắp cho tình bạn ngày càng thêm tốt đẹp Lưu ý: Học sinh nêu được 1 ý cho 0,5. HS có nhiều cách diễn đạt nhưng phải hướng về chủ đề tình bạn. 10 HS nêu được bài học cho bản thân theo cách riêng. Có thể hướng tới 1,0 các bài học sau: + Dành quan tâm, yêu thương cho bạn bè
  8. + Biết nâng niu, trân trọng tình bạn + Chung tay xây dựng tình bạn ngày càng thêm đẹp đẽ. Lưu ý: Học sinh nêu được 1 bài học cho 0,5 2 bài học cho 0,75 điểm. Nếu từ 3 bài học trở lên cho tối đa. VIẾT 4,0 Nhận a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, thân bài 0,25 biết triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Vấn đề bảo vệ môi trường. 0,25 c. Nghị luận về vấn đề bảo vệ môi trường. Thông - Hiểu được đề bài yêu cầu những gì, sắp xếp các ý theo trình tự hợp 0,5 hiểu lí. Phần - HS triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm và mỗi luận II điểm viết thành một đoạn văn. HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao 2,5 tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: Vận - Mô tả thực trạng môi trường hiện nay; thể hiện thái độ phê phán dụng hiện tượng này. - Lí giải nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng không bảo vệ môi trường. - Nêu giải pháp để ngăn chặn hiện tượng này. Vận d. Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày 0,25 dụng sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. cao e. Sáng tạo: Nhận thức sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 0, 25 sáng tạo, đảm bảo tính hoàn chỉnh văn bản Đề 21
  9. TRƯỜNG: THCS XUÂN KIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút, (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mức độ nhận thức Tổng Kĩ Nội dung/đơn Vận dụng % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến thức cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc Truyện ngụ 1 3 0 5 0 0 2 0 60 hiểu ngôn Viết Nghị luận về 2 một vấn đề 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 trong đời sống. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ (%) 20 40 30 10 100 Tỉ lệ chung 60% 40% II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Kĩ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Vận năng vị kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu Đọc Truyện của văn bản. 1 hiểu ngụ ngôn - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện.
  10. - Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt 5TN truyện, không gian, thời gian trong truyện 3TN ngụ ngôn. 2TL Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội
  11. dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. Nhận biết: - Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về vấn đề nghị luận. - Đảm bảo cấu trúc Có ý kiến của bài văn nghị luận cho rằng: về một vấn đề trong đời “Sống sống.(Mb, Tb, Kb). trải - Xác định đúng vấn nghiệm là đề nghị luận. lối sống Thông hiểu: rất cần - Viết đúng về nội 1* 1* 1* 1TL* thiết cho dung, về hình thức văn giới trẻ nghị luận. hôm - HS xác định các luận 2 Viết nay”. Em điểm cần có trong bài hãy viết văn. bài văn Vận dụng: bày tỏ - Biết xây dựng và sắp quan xếp hệ thống luận điểm của điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn mình về ý chứng có tính thuyết kiến trên. phục làm sáng tỏ vấn đề nghị luận. - Vận dụng các thao tác khi nghị luận. - Vận dụng các phương thức biểu đạt linh hoạt. Vận dụng cao: - Văn viết có giọng
  12. điệu riêng. - Bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng, dễ hiểu, tính hoàn chỉnh của văn bản. - Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. Tổng số 3TN 5 TN 2TL 1*TL 1*TL 1*TL 1*TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% III. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG: THCS XUÂN KIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút, (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: CON LỪA VÀ BÁC NÔNG DÂN Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì Cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
  13. (Con lừa và bác nông dân. TruyenDanGian.Com.) Câu 1. Truyện Con lừa và bác nông dân thuộc thể loại nào? A. Truyện thần thoại. B. Truyện ngụ ngôn. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích. Câu 2. Trong đoạn 1 con lừa đã rơi vào hoàn cảnh (tình huống) nào? A. Con lừa sẩy chân rơi xuống một cái giếng. B. Đang làm việc quanh cái giếng . C. Con lừa bị ông chủ và hàng xóm xúc đất đổ vào người. D. Con lừa xuất hiện trên miệng giếng. Câu 3. Khi con lừa bị ngã, bác nông dân đã làm gì? A. Ra sức kéo con lừa lên. B. Động viên và trò chuyện với con lừa. C. Ông nhờ những người hàng xóm xúc đất đổ vào giếng. D. Ông nhờ hàng xóm cùng giúp sức kéo con lừa lên. Câu 4. Dấu ba chấmtrong câu sau có tác dụng gì ? Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì A. Cho biết sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết. B. Thể hiện lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng. C. Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, thường có sắc thái hài hước, châm biếm D. Thể hiện sự bất ngờ. Câu 5. Vì sao bác nông dân quyết định chôn sống chú lừa? A.Vì ông thấy phải mất nhiều công sức để kéo chú lừa lên. B. Vì ông không thích chú lừa . C.Ông nghĩ con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. D. Ông không muốn mọi người phải nghe tiếng kêu la của chú lừa. Câu 6. Theo em, những “xẻng đất” trong văn bản tượng trưng cho điều gì? A. Những nặng nhọc, mệt mỏi. B. Những thử thách, khó khăn trong cuộc sống.
  14. C.Là hình ảnh lao động . D. Là sự chôn vùi, áp bức. Câu 7. Vì sao chú lừa lại thoát ra khỏi cái giếng? A. Ông chủ cứu chú lừa. B. Chú biết giũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi. C. Chú lừa giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra. D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra. Câu 8. Dòng nào dưới đây, thể hiện đúng nhất về tính cách của chú lừa? A. Nhút nhát, sợ chết. B. Bình tĩnh, khôn ngoan, thông minh. C.Yếu đuối. D. Nóng vội nhưng dũng cảm. Câu 9. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quyết định của người nông dân và con lừa? Câu 10 . Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện? II. VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Sống trải nghiệm là lối sống rất cần thiết cho giới trẻ hôm nay”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5
  15. 3 C 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8 B 0,5 9 HS nêu được : 1,0 - Người nông dân: Lúc đầu định giúp lừa ra khỏi giếng, nhưng sau nghĩ lừa già và cái giếng cũng cần được lấp. Vì thế, nhanh chóng buông xuôi, bỏ cuộc. - Con lừa: Lúc đầu kêu la thảm thiết muốn thoát khỏi giếng nhưng rồi đã khôn ngoan, dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp nó thoát ra khỏi cái giếng. 10 Bài học rút ra: 1,0 - Trong bất cứ hoàn cảnh (khó khăn, thử thách nào trong cuộc sống), sự hi vọng, dũng cảm, nỗ lực sẽ đem đến cho chúng ta sức mạnh vì: + Hi vọng giúp chúng ta có tinh thần lạc quan, xóa đi mệt mỏi. + Giúp chúng ta tìm ra cách giải quyết, là động lực giúp chúng ta vượt quan những khó khăn, thử thách - Hoặc: Sự ứng biến trong mọi hoàn cảnh II VIẾT 4,0 Nhận a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25 biết b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Viết bài văn nghị luận trình bày quan điểm về trải nghiệm là sự cần thiết cho giới trẻ hôm nay. Thông c. Nghị luận về vấn đề “Sống trải nghiệm là lối sống rất cần 0,5 hiểu thiết cho giới trẻ hôm nay”. - Hiểu được đề bài yêu cầu những gì, sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí. - HS triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm và mỗi luận điểm viết thành một đoạn văn. Vận HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt 2.5
  16. dụng các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: - Nêu được vấn đề cần nghị luận. - Giải thích được khái niệm trải nghiệm là gì? (Là tự mình trải qua để có được hiểu biết, kinh nghiệm, tích lũy được nhiều kiến thức và vốn sống ). - Bình luận và chứng minh về vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết của trải nghiệm đối với cuộc sống của con người đặc biệt là tuổi trẻ. (Hiểu biết, kinh nghiệm, có cách nghĩ, cách sống tích cực, biết yêu thương, quan tâm chia sẻ Trải nghiệm giúp bản thân khám phá ra chính mình để có quyết định đúng đắn, sáng suốt ; Giúp con người sáng tạo, biết cách vượt qua khó khăn, có bản lĩnh, nghị lực (dẫn chứng) - Chỉ ra những tác hại của lối sống thụ động, ỷ lại, nhàm chán, vô ích, đắm chìm trong thế giới ảo (game), các tệ nạn - Bài học rút ra: Vai trò to lớn, cần thiết, có lối sống tích cực, có trải nghiệm để bản thân trưởng thành, sống đẹp - Đánh giá, khẳng định tính đúng đắn của vấn đề nghị luận. Vận d. Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình 0,25 dụng bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. cao e. Sáng tạo: Nhận thức sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách 0,25 diễn đạt sáng tạo, đảm bảo tính hoàn chỉnh văn bản.
  17. Đề 22 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Kĩ Nội dung/đơn % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao năng vị kiến thức điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc 1 Thơ 3 0 5 0 0 2 0 60 hiểu Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong trò chơi hay 2 Viết hoạt động 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100
  18. Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ dung/Đơn Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận năng vị kiến dụng biết hiểu Dụng thức cao 1 Thơ (thơ Nhận biết: 3 TN 5TN 2 TL bốn chữ, - Nhận biết được từ ngữ, năm chữ) vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả Đọc được sử dụng trong bài thơ. hiểu - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công
  19. dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1* 1* 1* 1 văn Thông hiểu: TL* thuyết minh về Vận dụng: luật lệ Vận dụng cao: trong trò Viết được bài văn thuyết chơi kéo minh dùng để giải thích quy co. tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. Giải thích được rõ ràng các quy định về một hoạt động, trò chơi/ hướng dẫn cụ thể theo đúng một quy trình nào đó đối với một trò chơi hay một hoạt động. Tổng 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn Ngữ văn lớp 7 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau: ÁNH TRĂNG
  20. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Bài thơ Ánh trăng được làm theo thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Tự do C. Năm chữ D. Lục bát Câu 2. Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào? A. Rưng rưng B. Lo âu C. Ngại ngùng D. Vô cảm Câu 3. Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào? E. Hồi nhỏ F. Hồi về thành phố G. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh và hồi về thành phố. H. Hồi chiến tranh. Câu 4. Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì? A. Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình B. Biết được giá trị của người nào đó C. Người có hiểu biết rộng
  21. D. Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình Câu 5. Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào? A. Nói B. Bảo C. Thấy D. Nghĩ Câu 6. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “như là đồng là bể- như là sông là rừng”? A. Nhân hóa B. So sánh C. Nói quá D. Nói giảm, nói tránh Câu 7. Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy. B. Hình ảnh của quá khứ nghĩa tình, vẫn tròn đầy, trọn vẹn. C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn. D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng. Câu 8. Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình” ? A. Vì tác giảchợt nhận ra sự vô tình của mình và thấy cần phải trân trọng những gì đã qua. B. Vì tác giả vốn hay bị giật mình trước những tình huống bất ngờ. C. Vì vầng trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa. D. Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 9. Câu chuyện trong bài thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống? Câu 10. Em hãy tìm một câu tục ngữ diễn tả chính xác nội dung của chủ đề tác phẩm. II. LÀM VĂN (4.0 điểm) Em hãy viết một bài văn thuyết minh về luật lệ trong trò chơi kéo co. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 D 0,5 6 B 0,5 7 B 0,5 8 A 0,5 9 Bài thơ gợi lên những suy nghĩ về đạo lý, lẽ sống 1 của người Việt ta. Câu chuyện trong bài thơ nhắc nhở chúng ta đừng bao giờ quên quá khứ, đừng bao
  22. giờ trở thành kẻ vô tình, bạc bẽo. 10 Tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” 1 II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Giải thích quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. c. Thuyết minh về luật lệ trong trò chơi kéo co. Học sinh có thể thuyết minh theo nhiều cách khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu sau: - Giới thiệu được trò chơi. 2,5 - Miêu tả cách chơi (quy tắc). - Miêu tả luật chơi. - Nêu tác dụng của trò chơi. Nêu ý nghĩa của trò chơi. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, tri thức chính xác, cô 0,5 đọng, miêu tả sinh động hấp dẫn.