10 Đề thi học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức (Có hướng dẫn giải chi tiết)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng”
Đúng là một câu thơ có họa, có nhạc. Đẹp vô ngần với màu sắc của bức tranh
vùng trời vùng biển giữa một sớm mai hồng với gió nhẹ, trời trong như có sức
thanh lọc và nâng bổng tâm hồn. Cũng đẹp vô ngần là nhạc điệu, tiết tấu. Bằng
cách nhịp ngắt 3/2/3, câu thơ như mặt biển dập dềnh, con thuyền ra khơi nhịp
nhàng với những con sóng chao lên lượn xuống, như một sự nâng đỡ, vỗ về.
Không dùng kích thước để đếm đo, thay vào đó một tấm lòng đưa tiễn, dịu ngọt
thân thương, trìu mến. Tuy nhiên, hình ảnh trung tâm của đoạn thơ vẫn là hình
ảnh con thuyền. Con thuyền ấy chắc ở đâu cũng thể, nó chỉ bình thường thôi,
nhưng riêng với nhà thơ, nó rất lạ: trẻ trung như những trai làng trên con thuyền
ấy, con thuyền mang khuôn mặt họ, sức sống niềm vui của họ. Sự hồ hởi trong
phút lên đường của con thuyền trên mặt biển được so sánh với con tuấn mã vượt
đường xa là một liên tưởng bất ngờ, độc đáo. Con thuyền do đó có một vẻ đẹp
riêng, một sức sống riêng. Nó cũng có hồn, cũng thật đẹp, thật đáng yêu, cũng
bầu bạn thân thiết với con người. Dân trai tráng trên con thuyền ấy vốn cũng
bình thường đã trở thành những tao nhân, tráng sĩ. Cánh buồm trên con thuyền
ấy, trong một phút xuất thần đã được đặc tả, được linh diệu hóa rất hay:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”
Cánh buồm ấy thực ra cũng không có gì đặc biệt, nó chỉ là “chiếc buồm vôi”,
nhưng ở đây nó đã được hóa thân nhằm kết tinh cho một thứ đời sống bên trong
của làng chài lưới. Thiêng liêng sâu nặng biết bao, nó như những mảnh hồn làng,
nghĩa là một thứ hồn vía quê hương thaan thuộc đến bâng khuâng. Nói đến cánh
buồm no gió, cánh buồm căng là do có gió thổi vào, nghĩa là tư thế phụ thuộc, bị
động. Nhưng tình hình ở đây có sự đảo ngược, buồm và gió được trao đổi vị trí
cho nhau. Các động từ tình thái là trong hệ thống ấy. “Rướn thân trắng” là chủ
động, một sự chủ động hào hùng thể hiện khả năng sức mạnh, “thâu góp gió”
cũng là chủ động nhưng mơ mộng đầy chất lãng tử, thi nhân. Cả hai câu thơ cứ
lung linh vừa thực vừa như không thực này tạo ấn tượng về cái đẹp rất khó giải
thích rạch ròi, âu đó cũng là phẩm chất của những câu thơ hay, dấu hiệu của
những tài năng mà mấy ai có được? Nhưng, xét cho cùng, những sáng tạo hình
ảnh của Tế Hanh, tất nhiên phải do yếu tố tài năng, nhưng đằng sau cái tài năng
đột xuất ở đây còn có cái tình. Chính vì cái tình với quê hương phải dạt dào đến
mức nào, chẳng hạn như sóng gió một vùng biển làng quê mới có thể làm cho
con thuyền, chiếc buồm cất cánh.
(Trích “Nơi chất muối thấm dần: Quê biển” – Về bài thơ “Quê hương” của Tế
Hanh) – Vũ Dương Qũy)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
A. Nghị luận
B. Biểu cảm
C. Tự sự
D. Miêu tả
Câu 2. Đối tượng chủ yếu được nói đến trong văn bản trên là gì?
A. Nhà thơ Tế Hanh
B. Bài thơ Quê hương của Tế Hanh
C. Quê hương của Tế Hanh
D. Tình cảm của Tế Hanh
File đính kèm:
- 10_de_thi_hoc_ki_2_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_co_hu.pdf
Nội dung text: 10 Đề thi học kì 2 Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức (Có hướng dẫn giải chi tiết)
- ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – ĐỀ SỐ 1 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC – HIỂU (4 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng” Đúng là một câu thơ có họa, có nhạc. Đẹp vô ngần với màu sắc của bức tranh vùng trời vùng biển giữa một sớm mai hồng với gió nhẹ, trời trong như có sức thanh lọc và nâng bổng tâm hồn. Cũng đẹp vô ngần là nhạc điệu, tiết tấu. Bằng cách nhịp ngắt 3/2/3, câu thơ như mặt biển dập dềnh, con thuyền ra khơi nhịp nhàng với những con sóng chao lên lượn xuống, như một sự nâng đỡ, vỗ về. Không dùng kích thước để đếm đo, thay vào đó một tấm lòng đưa tiễn, dịu ngọt thân thương, trìu mến. Tuy nhiên, hình ảnh trung tâm của đoạn thơ vẫn là hình ảnh con thuyền. Con thuyền ấy chắc ở đâu cũng thể, nó chỉ bình thường thôi, nhưng riêng với nhà thơ, nó rất lạ: trẻ trung như những trai làng trên con thuyền ấy, con thuyền mang khuôn mặt họ, sức sống niềm vui của họ. Sự hồ hởi trong phút lên đường của con thuyền trên mặt biển được so sánh với con tuấn mã vượt đường xa là một liên tưởng bất ngờ, độc đáo. Con thuyền do đó có một vẻ đẹp riêng, một sức sống riêng. Nó cũng có hồn, cũng thật đẹp, thật đáng yêu, cũng bầu bạn thân thiết với con người. Dân trai tráng trên con thuyền ấy vốn cũng bình thường đã trở thành những tao nhân, tráng sĩ. Cánh buồm trên con thuyền ấy, trong một phút xuất thần đã được đặc tả, được linh diệu hóa rất hay: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng 1
- Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ” Cánh buồm ấy thực ra cũng không có gì đặc biệt, nó chỉ là “chiếc buồm vôi”, nhưng ở đây nó đã được hóa thân nhằm kết tinh cho một thứ đời sống bên trong của làng chài lưới. Thiêng liêng sâu nặng biết bao, nó như những mảnh hồn làng, nghĩa là một thứ hồn vía quê hương thaan thuộc đến bâng khuâng. Nói đến cánh buồm no gió, cánh buồm căng là do có gió thổi vào, nghĩa là tư thế phụ thuộc, bị động. Nhưng tình hình ở đây có sự đảo ngược, buồm và gió được trao đổi vị trí cho nhau. Các động từ tình thái là trong hệ thống ấy. “Rướn thân trắng” là chủ động, một sự chủ động hào hùng thể hiện khả năng sức mạnh, “thâu góp gió” cũng là chủ động nhưng mơ mộng đầy chất lãng tử, thi nhân. Cả hai câu thơ cứ lung linh vừa thực vừa như không thực này tạo ấn tượng về cái đẹp rất khó giải thích rạch ròi, âu đó cũng là phẩm chất của những câu thơ hay, dấu hiệu của những tài năng mà mấy ai có được? Nhưng, xét cho cùng, những sáng tạo hình ảnh của Tế Hanh, tất nhiên phải do yếu tố tài năng, nhưng đằng sau cái tài năng đột xuất ở đây còn có cái tình. Chính vì cái tình với quê hương phải dạt dào đến mức nào, chẳng hạn như sóng gió một vùng biển làng quê mới có thể làm cho con thuyền, chiếc buồm cất cánh. (Trích “Nơi chất muối thấm dần: Quê biển” – Về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh) – Vũ Dương Qũy) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? A. Nghị luận B. Biểu cảm C. Tự sự D. Miêu tả Câu 2. Đối tượng chủ yếu được nói đến trong văn bản trên là gì? A. Nhà thơ Tế Hanh 2
- B. Bài thơ Quê hương của Tế Hanh C. Quê hương của Tế Hanh D. Tình cảm của Tế Hanh Câu 3. Người viết đã nhận xét về vẻ đẹp của câu thơ Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng dựa trên yếu tố nào? A. Dựa trên chất họa của bức tranh với màu sắc của vùng trời vùng biển giữa một sớm mai hồng B. Dựa trên vẻ đẹp hình ảnh con thuyền ra khơi nhịp nhàng với những con sóng chao lên lượn xuống C. Dựa trên chất nhạc của câu thơ với nhạc điệu, tiết tấu, cách ngắt nhịp 3/2/3 D. A và C là phương án đúng Câu 4. Tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ gì trong lời bình sau để làm nổi bật vẻ đẹp của con thuyền trong bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh: “Con thuyền ấy chắc ở đâu cũng thế, nó chỉ bình thường thôi, nhưng riêng với nhà thơ, nó rất lạ: trẻ trung như những trai làng trên con thuyền ấy, con thuyền mang khuôn mặt họ, sức sống niềm vui của họ.” A. So sánh, ẩn dụ B. Nhân hóa, hoán dụ C. Điệp ngữ, nói quá D. So sánh, nhân hóa Câu 5. Nó cũng có hồn, cũng thật đẹp, thật đáng yêu, cũng bầu bạn thân thiết với con người. Nó ở đây là ai? A. Con thuyền B. Biển khơi 3
- C. Cánh buồm D. Dân trai tráng Câu 6. Khi nhận xét về bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, nhà phê bình văn học Hoài Thanh cho rằng: “Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi lại được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như mảnh hồn làng trên cánh buồm giương”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? A. Đồng ý B. Không đồng ý Câu 7. Theo tác giả, yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ “Quê hương” là gì? A. Tài năng sáng tạo nghệ thuật đã giúp nhà thơ Tế Hanh viết nên những vần thơ hay làm đắm say lòng người. B. Tài năng sáng tạo và tình yêu quê hương đã giúp nhà thơ Tế Hanh viết nên những vần thơ hay làm đắm say lòng người. C. Tình yêu quê hương sâu nặng, thiết tha đã giúp nhà thơ Tế Hanh viết nên những vần thơ hay làm đắm say lòng người. D. Nỗi nhớ quê hương tha thiết đã giúp nhà thơ Tế Hanh viết nên những vần thơ hay làm đắm say lòng người. Câu 8. Qua đoạn trích trên, em hãy cho biết để phân tích một đoạn thơ, một bài thơ thì người viết cần bàn luận về đặc điểm của đoạn thơ, bài thơ đó ở phương diện nào? A. Nội dung của đoạn thơ, bài thơ B. Nội dung và hình thức nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ C. Từ ngữ, hình ảnh, cách gieo vần, nhịp điệu của đoạn thơ, bài thơ 4
- là lứa tuổi trẻ. Đối với những người này, thế giới ảo thật đẹp đẽ, những ngườibạn ảo thật tốt bụng. Chắc hẳn chúng ta đã nhìn thấy cảnh các bạn trẻ ngồi vớinhau nhưng không ai trò chuyện với ai mà mỗi người cầm một cái điện thoại để lên mạng nói chuyện. Có những người, bất cứ điều gì trong cuộc sống họ cũng đăng lên mạng. Sáng ngủ dậy đăng một bức hình, trước khi ăn thứ gì đó cũng phải chụp ảnh đănglên mạng, đi chơi và thậm chí là đi ngủ cũng phải chụp ảnh đăng lên mạng. Mục đích là ngồi chờ người khác vào like ảnh, bình luận ảnh cho mình. Nếu cảm thấyhình ảnh có ít người like, họ có thể sẽ đi nhắn tin cho từng người một và nhờ họlike. Đối với họ, những cái like quan trọng hơn tất cả. Tệ hại hơn,khi ra đường nhìn thấy người bị tai nạn thì việc đầu tiên là rút điện thoại ra chụp hình rồi đănglên mạng xã hội để câu like. Có những người lại thích khoe khoang những điều không thực tế bởi trên mạng chẳng ai biết họ là ai. Họ vẽ ra cho mình một cuộcsống tốt đẹp, thể hiện rằng mình là một con người tài hoa nhưng sự thực chưa chắc đãlà như vậy. Xa đà với thế giới ảo khiến họ quên đi thế giới thực, xao nhãng chuyện họchành, thờ ơ với bạn bè, gia đình. Bản ảo thì chưa thấy đâu nhưng mối quan hệ vớibạn bè thực thì ngày càng rạn nứt. Mạng xã hội thực chất không xấu nhưng một bộ phận giới trẻ sử dụng saicách nên khiến mạng xã hội trở nên xấu xí. Phải thừa nhận mạng xã hội giúp chúngta làm quen được với nhiều bạn mới, có thể trò chuyện với người thân ởxa.Nhưng nên dùng mạng xã hội ở mức độ phù hợp vào một thời điểm thích hợp.Chẳng hạn như lên mạng xã hội vào cuối ngày khi đã làm xong bài tập. Có thể sửdụng internet vào mục đích tốt hơn như tìm hiểu kiến thức, tìm đọc tin tức, Hãy tham gia vào các hoạt động ngoại khóa nhiều hơn và bạn sẽ thấy cuộc sống thực tại vui hơn rất nhiều so với mạng ảo. Ngoài ra, để tránh hiện tượng sống ảoởgiới 107
- trẻ, cha mẹ nên quan tâm đến con cái nhiều hơn tránh tình trạng con cái xa đàvào thế giới mạng và bị kẻ xấu lôi kéo. Mạng xã hội giống như một con dao hai lưỡi, nếu bạn sử dụng đúng cách nósẽ mang đến cho bạn nhiều lợi ích nhưng nếu bạn sử dụng sai cách nó sẽ giếtchết tâm hồn của bạn. Lựa chọn là ở bạn, hãy tỉnh táo và đừng để mình bịcuốnvào thế giới ảo. (Nguồn: sưu tầm) ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – ĐỀ SỐ 10 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC – HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? 108
- A. Ca dao B. Tục ngữ C. Vè D. Câu đố Câu 2. Hãy xác định thể thơ của văn bản? A. Thơ tự do B. Thơ ngũ ngôn C. Thơ lục bát D. Thơ song thất lục bát Câu 3. Nội dung của vản băn là gì? A. Ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ B. Ca ngợi công sinh thành dưỡng dục trời biển của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người con phải sống có hiếu C. Nhắc tới công ơn sinh thành của cha mẹ D. Nhắc nhở người làm con phải có hiếu với cha mẹ Câu 4. Văn bản trên viết về chủ đề gì? A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương đất nước C. Tình yêu đôi lúa D. Tình yêu thương con người Câu 5. Địa danh được nhắc đến trong văn bản là gì? A. Núi Tản Viên 109
- B. Biển Đông C. Núi Thái Sơn D. Núi Hồng Lĩnh Câu 6. Theo em, trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt? A. Công cha B. Nghĩa mẹ C. Thờ mẹ D. Thái sơn Câu 7. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong hai câu đầu văn bản? A. Liệt kê B. So sánh C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 8. Văn bản đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? A. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao B. Âm điệu nhịp nhàng như lời tâm tình nhắn nhủ C. Sử dụng thể thơ truyền thống của văn học dân tộc D. Tất cả đều đúng Câu 9. Hãy kể thêm một văn bản mà em biết có cùng chủ đề với văn bản trên? Câu 10. Qua văn bản em rút ra được bài học gì cho bản thân? Phần II: TẬP LÀM VĂN (4.0 điểm) 110
- Có ý kiến cho rằng: "Trong quá trình học tập thì tự học là con đường ngắn nhất để dẫn đến thành công”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên? HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Phần I: Câu 1 (0.5 điểm): Văn bản trên thuộc thể loại nào? A. Ca dao B. Tục ngữ C. Vè D. Câu đố Phương pháp giải: Dựa vào đặc trưng thể loại Lời giải chi tiết: Văn bản trên thuộc thể loại tục ngữ 111
- => Đáp án: B Câu 2 (0.5 điểm): Hãy xác định thể thơ của văn bản? A. Thơ tự do B. Thơ ngũ ngôn C. Thơ lục bát D. Thơ song thất lục bát Phương pháp giải: Chú ý số câu, số chữ Lời giải chi tiết: Thể thơ lục bát => Đáp án: C Câu 3 (0.5 điểm): Nội dung của vản băn là gì? A. Ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ B. Ca ngợi công sinh thành dưỡng dục trời biển của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người con phải sống có hiếu C. Nhắc tới công ơn sinh thành của cha mẹ D. Nhắc nhở người làm con phải có hiếu với cha mẹ Phương pháp giải: Đọc kĩ và xác định nội dung Lời giải chi tiết: Nội dung ca ngợi công sinh thành dưỡng dục trời biển của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người con phải sống có hiếu => Đáp án: B 112
- Câu 4 (0.5 điểm): Văn bản trên viết về chủ đề gì? A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương đất nước C. Tình yêu đôi lúa D. Tình yêu thương con người Phương pháp giải: Từ nội dung rút ra chủ đề Lời giải chi tiết: Chủ đề: tình cảm gia đình => Đáp án: A Câu 5 (0.5 điểm): Địa danh được nhắc đến trong văn bản là gì? A. Núi Tản Viên B. Biển Đông C. Núi Thái Sơn D. Núi Hồng Lĩnh Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết: Địa danh được nhắc đến: núi Thái Sơn => Đáp án: C Câu 6 (0.5 điểm): Theo em, trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt? 113
- A. Công cha B. Nghĩa mẹ C. Thờ mẹ D. Thái sơn Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về từ Hán Việt Lời giải chi tiết: Từ “thái sơn” là từ Hán Việt => Đáp án:D Câu 7 (0.5 điểm): Chỉ ra các biện pháp tu từ trong hai câu đầu văn bản? A. Liệt kê B. So sánh C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về các biện pháp tu từ đã học Lời giải chi tiết: Hai câu đầu sử dụng biện pháp so sánh => Đáp án: B Câu 8 (0.5 điểm): Văn bản đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? A. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao B. Âm điệu nhịp nhàng như lời tâm tình nhắn nhủ 114
- C. Sử dụng thể thơ truyền thống của văn học dân tộc D. Tất cả đều đúng Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về các biện pháp tu từ đã học Lời giải chi tiết: Tất cả đều đúng => Đáp án: D Câu 9 (1.0 điểm): Hãy kể thêm một văn bản mà em biết có cùng chủ đề với văn bản trên? Phương pháp giải: Nhớ đến một văn bản và viết lại Lời giải chi tiết: Gợi ý: Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông. Câu 10 (1.0 điểm): Qua văn bản em rút ra được bài học gì cho bản thân? Phương pháp giải: Từ nội dung rút ra bài học Lời giải chi tiết: Bài học rút ra: - Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn trời biển chamẹ dành cho ta rất lớn. 115
- - Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Phần II (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: "Trong quá trình học tập thì tự học là con đường ngắn nhất để dẫn đến thành công”. Em hãy viết bài văn bàyỏ t quan điểm của mình về ý kiến trên? Phương pháp giải: Nêu suy nghĩ của em Lời giải chi tiết: Gợi ý: - Nêu được vấn đề cần nghị luận: Có rất nhiều con đường để tích lũy trithức: thụ động; chủ động; đối phó; qua nhiều phương tiện khác nhau. Tự học làcách hữu hiệu nhất để tiếp thu tri thức. - Giải thích khái niệm tự học: + Tự học là quá trình bản thân chủ động tích lũy tri thức, không ỷ lại phụthuộc vào các yếu tố tác động bên ngoài. + Quá trình tự học diễn ra xuyên suốt trong quá trình học tập như tìm tòi,trau dồi, tích lũy đến khắc sâu vàáp dụng tri thức. - Biểu hiện của người có tinh thần tự học: + Luôn cố gắng, nỗ lực học tập, tìm tòi những cái hay, cái mới, không ngừng học hỏi ở mọi lúc mọi nơi. + Có ý thức tự giác, không để người khác phải nhắc nhở về việc họctậpcủa mình. + Học đến nơi đến chốn,Đ khôngỀ THI bỏ HỌ dởC KgiữaÌ 2 – Đchừng,Ề SỐ có10 hệ thống lại bài học, rútra bài học, kinh nghiệm cho MÔN:bản thân NGỮ VĂN - LỚP 7 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Thời gian làm bài: 90 phút 116
- Phần I: ĐỌC – HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? A. Ca dao B. Tục ngữ C. Vè D. Câu đố Câu 2. Hãy xác định thể thơ của văn bản? A. Thơ tự do B. Thơ ngũ ngôn C. Thơ lục bát D. Thơ song thất lục bát Câu 3. Nội dung của vản băn là gì? A. Ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ 117
- B. Ca ngợi công sinh thành dưỡng dục trời biển của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người con phải sống có hiếu C. Nhắc tới công ơn sinh thành của cha mẹ D. Nhắc nhở người làm con phải có hiếu với cha mẹ Câu 4. Văn bản trên viết về chủ đề gì? A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương đất nước C. Tình yêu đôi lúa D. Tình yêu thương con người Câu 5. Địa danh được nhắc đến trong văn bản là gì? A. Núi Tản Viên B. Biển Đông C. Núi Thái Sơn D. Núi Hồng Lĩnh Câu 6. Theo em, trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt? A. Công cha B. Nghĩa mẹ C. Thờ mẹ D. Thái sơn Câu 7. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong hai câu đầu văn bản? A. Liệt kê B. So sánh 118
- C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 8. Văn bản đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? A. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao B. Âm điệu nhịp nhàng như lời tâm tình nhắn nhủ C. Sử dụng thể thơ truyền thống của văn học dân tộc D. Tất cả đều đúng Câu 9. Hãy kể thêm một văn bản mà em biết có cùng chủ đề với văn bản trên? Câu 10. Qua văn bản em rút ra được bài học gì cho bản thân? Phần II: TẬP LÀM VĂN (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: "Trong quá trình học tập thì tự học là con đường ngắn nhất để dẫn đến thành công”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên? HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 119
- Phần I: Câu 1 (0.5 điểm): Văn bản trên thuộc thể loại nào? A. Ca dao B. Tục ngữ C. Vè D. Câu đố Phương pháp giải: Dựa vào đặc trưng thể loại Lời giải chi tiết: Văn bản trên thuộc thể loại tục ngữ => Đáp án: B Câu 2 (0.5 điểm): Hãy xác định thể thơ của văn bản? A. Thơ tự do B. Thơ ngũ ngôn C. Thơ lục bát D. Thơ song thất lục bát Phương pháp giải: Chú ý số câu, số chữ Lời giải chi tiết: Thể thơ lục bát => Đáp án: C Câu 3 (0.5 điểm): 120
- Nội dung của vản băn là gì? A. Ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ B. Ca ngợi công sinh thành dưỡng dục trời biển của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người con phải sống có hiếu C. Nhắc tới công ơn sinh thành của cha mẹ D. Nhắc nhở người làm con phải có hiếu với cha mẹ Phương pháp giải: Đọc kĩ và xác định nội dung Lời giải chi tiết: Nội dung ca ngợi công sinh thành dưỡng dục trời biển của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người con phải sống có hiếu => Đáp án: B Câu 4 (0.5 điểm): Văn bản trên viết về chủ đề gì? A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương đất nước C. Tình yêu đôi lúa D. Tình yêu thương con người Phương pháp giải: Từ nội dung rút ra chủ đề Lời giải chi tiết: Chủ đề: tình cảm gia đình => Đáp án: A Câu 5 (0.5 điểm): 121
- Địa danh được nhắc đến trong văn bản là gì? A. Núi Tản Viên B. Biển Đông C. Núi Thái Sơn D. Núi Hồng Lĩnh Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết: Địa danh được nhắc đến: núi Thái Sơn => Đáp án: C Câu 6 (0.5 điểm): Theo em, trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt? A. Công cha B. Nghĩa mẹ C. Thờ mẹ D. Thái sơn Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về từ Hán Việt Lời giải chi tiết: Từ “thái sơn” là từ Hán Việt => Đáp án:D Câu 7 (0.5 điểm): Chỉ ra các biện pháp tu từ trong hai câu đầu văn bản? A. Liệt kê 122
- B. So sánh C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về các biện pháp tu từ đã học Lời giải chi tiết: Hai câu đầu sử dụng biện pháp so sánh => Đáp án: B Câu 8 (0.5 điểm): Văn bản đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? A. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao B. Âm điệu nhịp nhàng như lời tâm tình nhắn nhủ C. Sử dụng thể thơ truyền thống của văn học dân tộc D. Tất cả đều đúng Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về các biện pháp tu từ đã học Lời giải chi tiết: Tất cả đều đúng => Đáp án: D Câu 9 (1.0 điểm): Hãy kể thêm một văn bản mà em biết có cùng chủ đề với văn bản trên? Phương pháp giải: Nhớ đến một văn bản và viết lại Lời giải chi tiết: 123
- Gợi ý: Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông. Câu 10 (1.0 điểm): Qua văn bản em rút ra được bài học gì cho bản thân? Phương pháp giải: Từ nội dung rút ra bài học Lời giải chi tiết: Bài học rút ra: - Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn trời biển chamẹ dành cho ta rất lớn. - Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Phần II (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: "Trong quá trình học tập thì tự học là con đường ngắn nhất để dẫn đến thành công”. Em hãy viết bài văn bàyỏ t quan điểm của mình về ý kiến trên? Phương pháp giải: Nêu suy nghĩ của em Lời giải chi tiết: Gợi ý: - Nêu được vấn đề cần nghị luận: Có rất nhiều con đường để tích lũy trithức: thụ động; chủ động; đối phó; qua nhiều phương tiện khác nhau. Tự học làcách hữu hiệu nhất để tiếp thu tri thức. - Giải thích khái niệm tự học: 124
- + Tự học là quá trình bản thân chủ động tích lũy tri thức, không ỷ lại phụthuộc vào các yếu tố tác động bên ngoài. + Quá trình tự học diễn ra xuyên suốt trong quá trình học tập như tìm tòi,trau dồi, tích lũy đến khắc sâu vàáp dụng tri thức. - Biểu hiện của người có tinh thần tự học: + Luôn cố gắng, nỗ lực học tập, tìm tòi những cái hay, cái mới, không ngừng học hỏi ở mọi lúc mọi nơi. + Có ý thức tự giác, không để người khác phải nhắc nhở về việc họctậpcủa mình. + Học đến nơi đến chốn, không bỏ dở giữa chừng, có hệ thống lại bài học, rútra bài học, kinh nghiệm cho bản thân từ lí thuyết, sách vở. - Vai trò, ý nghĩa của việc tự học: + Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữuích hơn trong cuộc sống. + Tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác. + Người biết tự học là người có ý thức cao, chủ động trong cuộc sống củachính mình, những người này sẽ đi nhanh đến thành công hơn. - Phên phán một số người không có tinh thần tự học. - Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người ham học, có tinh thần tựhọcvà thành công để minh họa cho bài văn của mình. - Đánh giá, khẳng định tính đúng đắn của vấn đề nghị luận. từ lí thuyết, sách vở. - Vai trò, ý nghĩa của việc tự học: + Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữuích hơn trong cuộc sống. 125
- + Tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác. + Người biết tự học là người có ý thức cao, chủ động trong cuộc sống củachính mình, những người này sẽ đi nhanh đến thành công hơn. - Phên phán một số người không có tinh thần tự học. - Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người ham học, có tinh thần tựhọcvà thành công để minh họa cho bài văn của mình. - Đánh giá, khẳng định tính đúng đắn của vấn đề nghị luận. 126