10 Đề thi học kì 1 Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều (Có đáp án)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

 Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi

   Này của Xuân Hương mới quệt rồi

Có phải duyên nhau thì thắm lại

Đừng xanh như lá, bạc như vôi.

Trước mắt chúng ta là bài thơ Mời trầu. Bạn hãy tạm không cần biết nó là của ai? Người ấy 
thế nào? tình duyên ra sao? Sống ở nơi nơi nào?... Có nghĩa là tạm gạt sang một bên tất cả 
những yếu tố bên ngoài tác phẩm. Và bây giờ bạn hãy đọc bài thơ lên, lắng nghe tiếng lòng 
tác giả, chỉ ra những suy nghĩ của người làm ra nó, chứa chất đằng sau mỗi câu mỗi chữ. 
Chúng ta hãy phân tích từ văn bản…

[…] Câu thơ mở đầu như một lời tâm sự bộc bạch “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi”. Thể 
hiện rõ sắc thái nhún nhường và có phần mặc cảm về thân phận thấp bé nho nhỏ; về số kiếp 
hèn mọn – miếng trầu hôi; âm sắc của từ nho nhỏ kết hợp với hình ảnh miếng trầu hôi gợi lên 
văng vẳng lời than thân trách phận.

[…] Xuất hiện gần như đối lập với sắc thái tình cảm trên là nhịp tình cảm căng thẳng chát 
chúa: “Này của Xuân Hương mới quệt rồi”.

Câu thơ vang lên như lời nhắn gửi, răn đe, trước hết do từ Này. Đại từ chỉ thị “này” vốn chỉ 
trầu cau ở trên, nhưng do đặt ở đầu câu hai nên nó còn nhập luôn vào hệ thống từ răn đe: 
“Này, liệu hồn đấy”; “Này này chị bảo cho mà biết”. Cách xưng hô ở đây cũng rất độc đó: 
“Này của Xuân Hương” – một cách xưng hô bằng vai phải lứa và có phần trịnh thượng. 
Người mời đã kéo tuốt người được mời xuống ngang hàng với mình một cách sòng phẳng và dân chủ; hơn nữa, còn hạ đối tượng người được mời xuống thấp hơn mình nhiều bằng động 
từ nôm na mách quẻ: quệt.

[…]

(Đỗ Ngọc Thống, Một cách xem Hồ Xuân Hương “Mời trầu”)

Câu 1. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 2. Để bàn luận về bài thơ, cách làm của người viết là gì?

A. Đọc bài thơ để lắng nghe tiếng lòng của tác giả

B. Tìm hiểu các tư liệu liên quan đến tác phẩm

C. Chỉ ra những suy nghĩ của người làm ra nó (bài thơ)

D. A và C là phương án đúng 

pdf 130 trang Bích Lam 14/06/2023 6740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "10 Đề thi học kì 1 Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf10_de_thi_hoc_ki_1_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_co_dap_an.pdf

Nội dung text: 10 Đề thi học kì 1 Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – ĐỀ 1 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC – HI ỂU (4 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hương mới quệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá, bạc như vôi. Trước mắt chúng ta là bài thơ Mời trầu. Bạn hãy tạm không cần biết nó là của ai? Người ấy thế nào? tình duyên ra sao? Sống ở nơi nơi nào? Có nghĩa là tạm gạt sang một bên tất cả những yếu tố bên ngoài tác phẩm. Và bây giờ bạn hãy đọc bài thơ lên, lắng nghe tiếng lòng tác giả, chỉ ra những suy nghĩ của người làm ra nó, chứa chất đằng sau mỗi câu mỗi chữ. Chúng ta hãy phân tích từ văn bản [ ] Câu thơ mở đầu như một lời tâm sự bộc bạch “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi”. Thể hiện rõ sắc thái nhún nhường và có phần mặc cảm về thân phận thấp bé nho nhỏ; về số kiếp hèn mọn – miếng trầu hôi; âm sắc của từ nho nhỏ kết hợp với hình ảnh miếng trầu hôi gợi lên văng vẳng lời than thân trách phận. [ ] Xuất hiện gần như đối lập với sắc thái tình cảm trên là nhịp tình cảm căng thẳng chát chúa: “Này của Xuân Hương mới quệt rồi”. Câu thơ vang lên như lời nhắn gửi, răn đe, trước hết do từ Này. Đại từ chỉ thị “này” vốn chỉ trầu cau ở trên, nhưng do đặt ở đầu câu hai nên nó còn nhập luôn vào hệ thống từ răn đe: “Này, liệu hồn đấy”; “Này này chị bảo cho mà biết”. Cách xưng hô ở đây cũng rất độc đó: “Này của Xuân Hương” – một cách xưng hô bằng vai phải lứa và có phần trịnh thượng. Người mời đã kéo tuốt người được mời xuống ngang hàng với mình một cách sòng phẳng và 1
  2. dân chủ; hơn nữa, còn hạ đối tượng người được mời xuống thấp hơn mình nhiều bằng động từ nôm na mách quẻ: quệt. [ ] (Đỗ Ngọc Thống, Một cách xem Hồ Xuân Hương “Mời trầu”) Câu 1. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2. Để bàn luận về bài thơ, cách làm của người viết là gì? A. Đọc bài thơ để lắng nghe tiếng lòng của tác giả B. Tìm hiểu các tư liệu liên quan đến tác phẩm C. Chỉ ra những suy nghĩ của người làm ra nó (bài thơ) D. A và C là phương án đúng Câu 3. Người viết đã nhật xét về câu mở đầu bài thơ Mời trầu “như một lời bộc bạch tâm sự”. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4. Nho nhỏ, miếng trầu hôi được trích dẫn từ câu thơ mở đầu bài Mời trầu được gọi là gì? A. Là từ ngữ được người viết sử dụng trong quá trình bàn luận B. Là chi tiết, từ ngữ, hình ảnh quan trọng của tác phẩm cần bàn luận C. Là tư tưởng, tình cảm của tác giả thể hiện trong tác phẩm 2
  3. D. Là tư tưởng, tình cảm, ý kiến của người viết bài nêu ra khi bàn luận Câu 5. Theo người viết, từ nho nhỏ được sử dụng trong bài thơ có ý nghĩa gì? A. Thể hiện sự nhún nhường và có phần mặc cảm về thân phận B. Để miêu tả hình ảnh quả cau – quả cau nho nhỏ C. Kết hợp với miếng trầu hôi để gợi sự than thân trách phận D. A và C là phương án đúng Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng vai trò của câu văn Xuất hiện gần như đối lập với sắc thái tình cảm trên là nhịp tình cảm căng thẳng, chát chúa: “Này của Xuân Hương mới quệt rồi” trong đoạn trích? A. Là ý kiến của người viết B. Là lí lẽ của người viết C. Là bằng chứng người viết đưa ra D. Là lập luận của người viết Câu 7. Trong câu văn Chúng ta hãy phân tích từ văn bản, phó từ hãy bổ sung ý nghĩa gì? A. Thời gian B. Cầu khiến C. Sự tiếp diễn D. Sự phủ định Câu 8. Vì sao người viết chỉ lựa chọn một số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết trong văn bản để bàn luận? A. Vì nếu phân tích tất cả các từ ngữ, chi tiết thì văn bản sẽ rất dài B. Vì không hiểu hết tất cả các từ ngữ, hình ảnh, chi tiết trong văn bản C. Vì đó là các từ khóa quan trọng thể hiện nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của tác phẩm 3
  4. D. Vì đó là sở thích của người Việt Câu 9. Bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương được tác giả Đỗ Ngọc Thông phân tích theo trình tự nào? Các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh nào đã được sử dụng? Câu 10. Hãy nêu một ví dụ về ý kiến, lí lẽ hay bằng chứng được tác giả nêu lên trong đoạn trích mà em thấy độc đáo, sâu sắc. Lí giải ngắn gọn. Phần II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm) Em đã được tham gia nhiều trò chơi dân gian hoặc được chứng kiến các hoạt động học tập vui chơi. Có hoạt động cá nhân, có hoạt động tập thể. Có nhiều trò chơi hay hoạt động đặc biệt đã theo suốt tuổi thơ của mình hoặc không ít những trò chơi hay hoạt động độc đáo mang bản sắc văn hóa từng vùng miền đất nước. Em hãy viết bài văn thuyết minh quy tắc, luật lệ về một trò chơi hoặc một hoạt động mà em thích nhất. ĐÁP ÁN: Phần I: Câu 1 (0.25 điểm): Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết: Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chính là nghị luận 4
  5. Xác định số từ số lượng và số từ thứ tự trong những dòng thơdướiđây. Chỉ ra đặc điểm giúp nhận biết số từ số lượng và số từ thứtự. Một canh hai canh lại ba cạnh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. (Không ngủ được, Hồ Chí Minh) Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn trích, vận dụng kiến thức về số từ Lời giải chi tiết: - Số từ chỉ số lượng: Mộtcanh hai canh lại ba cạnh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh - Số từ chỉ thứ tự: Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, - Đặc điểm giúp nhận biết số từ số lượng và số từ thứ tự: khi nói về số lượng, sốtừthường đứng trước danh từ, còn khi để biểu thị thứ tự của sự vật thì số từ thường đứng saudanhtừ Câu 2 (5 điểm): 114
  6. Từ các văn bản Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, hãy viết bài thuyết minh về một số quy tắc, luật lệ cho hoạt động được giới thiệu hoặc các hoạt động tương tự của địa phương em. Phương pháp giải: Liên hệ các hoạt động ở địa phương em Lời giải chi tiết: Dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu hoạt động hay trò chơi. Ví dụ: Hội Dâu được tổ chức vào mùng 8 tháng 4 âm lịch hàng năm. Chùa Dâu là một ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, được xây dựng vào những năm đầu thế kỉ XV. - Thân bài: Giới thiệu chi tiết các quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi theo một trật tự nhất định. Ví dụ: Hội Dâu + Thời gian: mùng 8 tháng 4 âm lịch hàng năm + Địa điểm: Chùa Dâu là một ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, được xây dựng vào những năm đầu thế kỉ XV + Diễn biến lễ hội: - Kết bài: Nêu giá trị và ý nghĩa của hoạt động hay trò chơi Ví dụ: Lễ hội thể hiện trình độ tổ chức cao, sự kết hợp giữa làng xã và ý thức cộngđồng, cuốn hút khách thập phương với những nét nghệ thuật, văn hóa đặc sắc, phongphú. 115
  7. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – ĐỀ 10 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC – HIỂ U (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: ANH THỢ GỐM – Huy Cận Nắng lên hồng ban mai Bình đẹp nghìn xưa cũ Anh thợ gốm ngồi xoay Tay ông cha giao về Đất mịn nhào với nắng Đang sống lại tươi tắn Hình đẹp nở trong tay. Trong bàn tay vuốt ve Gió xuân man mác thổi Bình cao dáng trẻ thon Cỏ non rờn ngoài đê Lọ nhớn thân đẫy tròn Mùa xuân đang tạo lại Đẹp phúc đầy của mẹ Cây lá trên đồng quê. Đẹp duyên hiền của con. Anh ngồi xoay ung dung Xoay xoay bàn gỗ ơi, Ánh sáng rọi theo cùng Nước mát nhào đất tơi Ngực anh màu nắng đượm Anh làm theeo cái đẹp Đẹp hồng như đất nung. Chưa có ở trong đời 116
  8. Câu 1. Xác định đề tài của bài thơ: A. Người lao động B. Tình yêu quê hương đất nước C. Người nghệ sị D. Người nông dân Câu 2. Đối tượng trữ tình của bài thơ là: A. Nghề gốm nghệ thuật B. Anh thợ gốm tài hoa C. Người lao động khéo léo D. Khung cảnh lao động tươi vui Câu 3. Người thợ gốm được gợi tả trong tư thế nào? A. Đang ngắm nghía sản phẩm của mình B. Đang vuốt bình theo nhịp xoay C. Đang trong quá trình chế tác những chiếc bình cổ, tạo sản phẩm mới D. Đang đạp bàn xoay Câu 4. Ngực anh màu nắng đượm/ Đẹp hồng như đất nung sử dụng nghệ thuật nào, gợi tả vẻ đẹp nào của thợ gốm? A. Ẩn dụ, so sánh, gợi tả vẻ khỏe khoắn, rắn rỏi tuyệt đẹp của anh thợ gốm. B. Nghệ thuật so sánh, gợi tả vẻ đẹp phi thường của anh thợ gốm C. Nghệ thuật so sánh, gợi tả vẻ đẹp dung dị trong nắng của anh thợ gốm D. Nghệ thuật so sánh, gợi tả sự cần mẫn của anh thợ gốm 117
  9. Câu 5. Hình ảnh nào đã được lặp lại ha lần trong bài thơ? Chúng gợi tả và làm nổi bật điều gì về con người lao động? A. Hình ảnh bàn tay gợi sự khỏe khoắn, nhanh nhẹn của người thợ thủ công B. Hình ảnh bàn tay gợi thao tác khéo léo, điêu luyện của nghệ nhân C. Hình ảnh xoay xoay gợi sự liên tục tuần hoàn trong lao động D. Hình ảnh nắng gợi khung ảnh lao động tràn ngập ánh sáng Câu 6. Mùa xuân và người thợ gốm có nét tương đồng nào? A. Đều tràn đầy sức sống B. Đều xuất hiện trong nắng rực rỡ C. Con người và mùa xuân đang sáng tạo cái đẹp, sự sống D. Cùng tạo nên không gian tươi sáng của mùa xuân Câu 7. Bài thơ sử dụng những biện pháp tu từ nào? A. So sánh, nhân hóa, hoán dụ B. So sánh, nhân hóa, liệt kê C. So sánh, câu hỏi tu từ, ẩn dụ D. So sánh, nhân hóa, ẩn dụ Câu 8. Qúa trình tạo nguyên liệu gốm được gợi tả trong những dòng thơ nào? A. Đất mịn nhào với nắng/ Nước mát nhào đất tơi. B. Hình đẹp nở trong tay/ Trong bàn tay vuốt ve C. Ngực anh màu nắng đượm/ Đẹp hồng như đất nung D. Mùa xuân đang tạo lại/ Cây lá trên đồng quê Câu 9. Những câu thơ sau giúp ta hiểu gì về sản phẩm của người thợ gốm tạo nên? 118
  10. “Bình đẹp nghìn xưa cũ Tay ông cha giao về” “Anh làm thêm cái đẹp Chưa có ở trong đời ” A. Tái hiện sản phẩm truyền thống của ông cha và sáng tạo sản phẩm mới B. Tái hiện sản phẩm truyền thống của ông cha trong dáng hình mới C. Phục cổ sản phẩm truyền thống của ông cha D. Sáng tạo sản phẩm mới (không theo lối mòn xưa) Câu 10. Dấu ba chấm ( ) ở cuối bài thơ chứa đựng điều gì? A. Ngập ngừng chưa diễn tả hết sự khâm phục người lao động B. Sự sáng tạo của thợ gốm là vô tận, sáng tạo nối tiếp sáng tạo cho đời C. Chưa kể sự sáng tạo của nghệ nhân D. Tất cả đáp án trên Câu 11. Hai câu thơ sau thể hiện vẻ đẹp nào? - Hình đẹp nở trong tay - Trong bàn tay vuốt ve A. Đôi bàn tay của nghệ nhân B. Sự sáng tạo trong lao động C. Hình dáng mềm mại của bình gốm D. Cái đẹp được sản sinh từ bàn tay Câu 12. Tình cảm của nhà thơ đối với người lao động: 119
  11. A. Cảm thông với nghề lao động nặng nhọc B. Ngưỡng mộ, khâm phục C. Trân trọng người lao động sáng tạo D. B và C đúng Phần II: TẬP LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâmvà thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữđó. a) Đã có lúc, Văn Cao tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên. (Ngọc An) b) Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. (Đinh TrọngLạc) Câu 2. Hãy viết bài thuyết minh về một số quy tắc, luật lệ cho hoạt động được giới thiệu hoặc các hoạt động của địa phương em. ĐÁP ÁN: Phần I: Câu 1 (0.25 điểm): Xác định đề tài của bài thơ: A. Người lao động B. Tình yêu quê hương đất nước C. Người nghệ sị D. Người nông dân Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ, từ nội dung xác định đề tài 120
  12. Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu 2 (0.25 điểm): Đối tượng trữ tình của bài thơ là: A. Nghề gốm nghệ thuật B. Anh thợ gốm tài hoa C. Người lao động khéo léo D. Khung cảnh lao động tươi vui Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: B Câu 3 (0.25 điểm): Người thợ gốm được gợi tả trong tư thế nào? A. Đang ngắm nghía sản phẩm của mình B. Đang vuốt bình theo nhịp xoay C. Đang trong quá trình chế tác những chiếc bình cổ, tạo sản phẩm mới D. Đang đạp bàn xoay Phương pháp giải: 121
  13. Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu 4 (0.25 điểm): Ngực anh màu nắng đượm/ Đẹp hồng như đất nung sử dụng nghệ thuật nào, gợi tả vẻ đẹp nào của thợ gốm? A. Ẩn dụ, so sánh, gợi tả vẻ khỏe khoắn, rắn rỏi tuyệt đẹp của anh thợ gốm. B. Nghệ thuật so sánh, gợi tả vẻ đẹp phi thường của anh thợ gốm C. Nghệ thuật so sánh, gợi tả vẻ đẹp dung dị trong nắng của anh thợ gốm D. Nghệ thuật so sánh, gợi tả sự cần mẫn của anh thợ gốm Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu 5 (0.25 điểm): Hình ảnh nào đã được lặp lại ha lần trong bài thơ? Chúng gợi tả và làm nổi bật điều gì về con người lao động? A. Hình ảnh bàn tay gợi sự khỏe khoắn, nhanh nhẹn của người thợ thủ công B. Hình ảnh bàn tay gợi thao tác khéo léo, điêu luyện của nghệ nhân C. Hình ảnh xoay xoay gợi sự liên tục tuần hoàn trong lao động 122
  14. D. Hình ảnh nắng gợi khung ảnh lao động tràn ngập ánh sáng Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: B Câu 6 (0.25 điểm): Mùa xuân và người thợ gốm có nét tương đồng nào? A. Đều tràn đầy sức sống B. Đều xuất hiện trong nắng rực rỡ C. Con người và mùa xuân đang sáng tạo cái đẹp, sự sống D. Cùng tạo nên không gian tươi sáng của mùa xuân Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: C Câu 7 (0.25 điểm): 123
  15. Bài thơ sử dụng những biện pháp tu từ nào? A. So sánh, nhân hóa, hoán dụ B. So sánh, nhân hóa, liệt kê C. So sánh, câu hỏi tu từ, ẩn dụ D. So sánh, nhân hóa, ẩn dụ Phương pháp giải: Đọc kĩ bài thơ và xác định biện pháp tu từ được sử dụng Lời giải chi tiết: => Đáp án: D Câu 8 (0.25 điểm): Quá trình tạo nguyên liệu gốm được gợi tả trong những dòng thơ nào? A. Đất mịn nhào với nắng/ Nước mát nhào đất tơi. B. Hình đẹp nở trong tay/ Trong bàn tay vuốt ve C. Ngực anh màu nắng đượm/ Đẹp hồng như đất nung D. Mùa xuân đang tạo lại/ Cây lá trên đồng quê Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: A 124
  16. Câu 9 (0.25 điểm): Những câu thơ sau giúp ta hiểu gì về sản phẩm của người thợ gốm tạo nên? “Bình đẹp nghìn xưa cũ Tay ông cha giao về” “Anh làm thêm cái đẹp Chưa có ở trong đời ” A. Tái hiện sản phẩm truyền thống của ông cha và sáng tạo sản phẩm mới B. Tái hiện sản phẩm truyền thống của ông cha trong dáng hình mới C. Phục cổ sản phẩm truyền thống của ông cha D. Sáng tạo sản phẩm mới (không theo lối mòn xưa) Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu 10 (0.25 điểm): Dấu ba chấm ( ) ở cuối bài thơ chứa đựng điều gì? A. Ngập ngừng chưa diễn tả hết sự khâm phục người lao động B. Sự sáng tạo của thợ gốm là vô tận, sáng tạo nối tiếp sáng tạo cho đời C. Chưa kể sự sáng tạo của nghệ nhân 125
  17. D. Tất cả đáp án trên Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về dấu ba chấm ( ) Lời giải chi tiết: => Đáp án: D Câu 11 (0.25 điểm): Hai câu thơ sau thể hiện vẻ đẹp nào? - Hình đẹp nở trong tay - Trong bàn tay vuốt ve A. Đôi bàn tay của nghệ nhân B. Sự sáng tạo trong lao động C. Hình dáng mềm mại của bình gốm D. Cái đẹp được sản sinh từ bàn tay Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: A Câu 12 (0.25 điểm): 126
  18. Tình cảm của nhà thơ đối với người lao động: A. Cảm thông với nghề lao động nặng nhọc B. Ngưỡng mộ, khâm phục C. Trân trọng người lao động sáng tạo D. B và C đúng Phương pháp giải: Từ nội dung bài thơ xác định cảm xúc của nhà thơ Lời giải chi tiết: => Đáp án: D Phần II. Câu 1 (2 điểm): Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâmvà thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi vị ngữđó. a) Đã có lúc, Văn Cao tưởng mình không còn những ước mơ và khát vọng của tuổi thanh niên. (Ngọc An) b) Tiếng gà cũng làm kí ức ta quay lại với những kỉ niệm của tuổi thơ. (Đinh TrọngLạc) Phương pháp giải: Đọc ngữ liệu, tìm cụm động từ trong vịngữ 127
  19. P Vị ngữ là cụm động từ Động từ trung Cụm C-V hầ tâm n a tưởng mình không còn tưởng mình/ không còn những ước những ước mơ và khát mơ và khát vọng của tuổi vọng của tuổi thanh thanh niên niên b cũng làm ký ức ta quay làm ký ức ta/ quay lại với những lại với những kỉ niệm kỉ niệm của tuổi thơ của tuổi thơ Lời giải chi tiết: Câu 2 (5 điểm): Hãy viết bài thuyết minh về một số quy tắc, luật lệ cho hoạt động được giới thiệu hoặc các hoạt động của địa phương em. Phương pháp giải: Nêu cảm nhận của bản thân em Lời giải chi tiết: Bài tham khảo: Lễ hội là tín ngưỡng văn hóa của mỗi dân tộc. Hầu như làng, xã nào cũng có lễ hộiđượctổ chức vào đầu xuân. Mọi người dân Thuận Thành, Bắc Ninh thường có câuca: Dù ai buôn đâu, bán đâu 128
  20. Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề Nhớ ngày mồng tám thì về hội Dâu. Câu ca dao như một lời nhắc nhở các tín đồ phật giáo hãy nhớ về hội Dâu được tổchứcvào đầu xuân hàng năm. Hội Dâu được tổ chức vào mùng 8 tháng 4 âm lịch hàng năm. Chùa Dâu là một ngôi chùacổ nhất Việt m,Na được xây dựng vào những năm đầu thế kỉ XV. Mặc dù vậy chùa Dâu vẫngiữ được những nét nguyên bản từ khi được xây dựng tới nay. Hàng năm, chùa Dâu thu hútrất nhiều tín đồ đến thắp hương, đặc biệt là vào dịp lễ hội. Vào mỗi dịp lễ hội, người dânháohức tổ chức sửa sang chùa chiền. Ngay từ chiều mùng 7 đã có lễ rước các bà Dâu, bà Đậu,bàĐàn, bà Keo mà theo truyền thuyết bốn bà được tạc từ một cây dâu, chị cả là bà Dâu nênchùaDâu được xây dựng lớn nhất. Đặc biệt vào ngày mồng 7, các vãi đến đểcúng,quét dọn và làm lễ rửa chùa. Ngày hội chính diễn ra rất sôi động, náo nhiệt. Mọi người đến đây với lòngthành kính, kính mong đức phật ban cho sự an lành, ấm no. Chùa có rất nhiều gian, điện, đặc biệtcó pho tượng Kim Đồng- Ngọc Nữ đạt đến chuẩn mực nghệ thuật cao với các tỉ lệ của người thật. Hành lang hai bên có những pho tượng với nhiều tư thế, nét mặt khác nhau. Người tađếnlỗ hội không chỉ để thắp hương, cầu an mà còn để vui chơi, đón không khí ngày xuân. Córất nhiều trò chơi được tổ chức trong lễ hội như: đu quay, hát quan họ đối đáp, giao duyên giữa các liền anh, liền chị dưới thuyền rồng với những trang phục mớ ba, mớ bảy cổ truyền.Khắp sân chùa là những hàng bán đồ cúng, những nén hương trầm, hay những đồ chơi dân giancho trẻ em như sáo, trống hoặc chỉ là những bông lan thơm ngát. Tất cả tạo ra một không khí cộng đồng ấm cúng. Mọi người quên đi sự bận rộn, quên đi sự bon chen, thách thức đểnhớtới đức phật cùng sự thánh thiện, nhớ tới cõi bình an của tâm hồn. Khoảng 7 giờ sáng ngày8/4, ngườita đã nghe thấy tiếng chiêng, tiếng trống và tiếng cúng tế dâng sớ cầu mong bình an,lạy tạ các vị thánh thần, phật pháp của đội tế lễ tứ sắc chùa lập ra. Đặc biệt, ở lễ hộiDâuthờTứ Pháp là Pháp Vân (bà Dâu), Pháp Vũ, Pháp Điện, Pháp Lôi. Sau khi các cụ làm lễ xong, đoàn rước từ chùa Tổ bắt đầu quay về, hàng đoàn người kéonhau đi theo hộ tống. Người đi đầu cầm bình nước, người thứ hai dâng hương, tiếp đó là đoànkiệu được những trai tráng của lồng khiêng. Họ mặc những trang phục như quân tốt đỏ thờixưa, theo sau là các bà mặc áo nâu đội sớ. Người cầm nước vừa đi vừa cầm cành trúc vẩynướcvào những người xung quanh như ban sự may mắn cho mọi người. Người ta quan niệm rằng ai 129
  21. được vẩy nước vào sẽ may mắn, được Phật ban phước quanh năm và được Phật phùhộ, bảo vệ. Khi hội tan, mọi người về rồi thắp hương ở ngoài sân thờ nhớ lời hẹn gặp năm sau.Nhưng lạ lùng hơn hầu như năm nào sau hội trời cũng mưa và người dân cho đấy là lễ tẩy chùa,ởmột khía cạnh nào đó thì đây được coi như một điều linh nghiệm huyềnbí. Lễ hội thể hiện trình độ tổ chức cao, sự kết hợp giữa làng xã và ý thức cộng đồng,cuốnhút khách thập phương với những nét nghệ thuật, văn hóa đặc sắc, phong phú. Đối với BắcNinh, cái nôi của Phật giáo thì đây là dịp thể hiện sự tài hoa, tinh tế,lịch lãm trong văn hóa ứng xử, giao tiếp. Là một người con của Bắc Ninh, em cảm thấy tự hào về truyền thống của quêhương mình và em sẽ luôn có ý thức bảo vệ và gìn giữ những nét văn hóa ấy, đặc biệt lànhữnglễhội truyền thống mang đậm nét văn hóa dân tộc vào những ngày đầu xuân. 130