Tuyển tập 7 đề thi học kì 1 môn Toán Lớp 7 (Có ma trận)
Bài 3: Ba lớp 7A, 7B và 7C đi lao động và được phân công khối lượng công việc
như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 3 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc
trong 4 giờ và lớp 7C hoàn thành công việc trong 5 giờ. Tính số học sinh của mỗi
lớp, biết rằng tổng số học sinh của ba lớp là 94 học sinh (giả sử năng suất làm việc
của mỗi học sinh đều như nhau).
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy
điểm D sao cho AE = AD. Gọi F là giao điểm của BD và CE, H là trung điểm của
BC. Chứng minh rằng:
a) ∆ADB = ∆AEC.
b) BF = CF.
c) Ba điểm A, F, H thẳng hàng.
như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 3 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc
trong 4 giờ và lớp 7C hoàn thành công việc trong 5 giờ. Tính số học sinh của mỗi
lớp, biết rằng tổng số học sinh của ba lớp là 94 học sinh (giả sử năng suất làm việc
của mỗi học sinh đều như nhau).
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy
điểm D sao cho AE = AD. Gọi F là giao điểm của BD và CE, H là trung điểm của
BC. Chứng minh rằng:
a) ∆ADB = ∆AEC.
b) BF = CF.
c) Ba điểm A, F, H thẳng hàng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 7 đề thi học kì 1 môn Toán Lớp 7 (Có ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tuyen_tap_7_de_thi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_7_co_ma_tran.pdf
Nội dung text: Tuyển tập 7 đề thi học kì 1 môn Toán Lớp 7 (Có ma trận)
- Ma trận đề Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Biết được định Nắm được Vận dụng các - Vận dụng các nghĩa về giá trị tính chất và phép tính về số tính chất của tuyệt đối của các phép toán hữu tỉ để thực lũy thừa để so một số hữu tỉ. cộng, trừ nhân hiện phép tính. sánh các lũy chia, lũy thừa. thừa bậc cao. - Áp dụng Số hữu tỉ. được tính chất Số thực của dãy tỉ số bằng nhau để chứng minh đẳng thức. 1 câu 1 câu 4 câu 1 câu 7 câu 0,5 0,5 0,5 3,5 2 điểm điểm điểm điểm điểm Tính được giá Vận dụng tính trị của hàm số chất hai đại đơn giản. lượng tỷ lệ và giải bài toán tỉ Hàm số và lệ thuận, tỉ lệ đồ thị nghịch. 1 câu 1 câu 2 câu 0,5 1,5 2 điểm điểm điểm
- Nhận biết hai đường thẳng song song dựa Đường vào dấu hiệu thẳng nhận biết hai vuông góc. đường thẳng Đường song song thẳng song song. 1 câu 1 câu 0,5 0,5 điểm điểm - Biết được Từ hai tam Vận dụng các định lý tổng ba giác bằng cách chứng góc trong một nhau, chứng minh ba điểm tam giác. minh các góc, thẳng hàng để các cạnh chứng minh ba Nắm được các tương ứng điểm thẳng trường hợp bằng nhau, hai hàng. Tam giác bằng nhau của đường thẳng tam giác. song song. 2 câu 2 câu 1 câu 5 câu 2 1 1 điểm 4 điểm điểm điểm 2 2 0,5 10 Tổng 1 điểm 2 điểm 2,5 điểm điểm điểm điểm điểm
- Đề 1 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng: A. (−2)8 = 28 3 −−26 B. = 39 4 −11 C. = 2 16 2 D. −=223 5 ( ) Câu 2: Cách viết nào sau đây là đúng: A. |−0,25| = −0,25 B. −|−0,25| = 0,25 C. −|−0,25| = −(−0,25) D. |−0,25| = 0,25 Câu 3: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: A. a // b B. a cắt b C. ab⊥ D. a trùng với b. Câu 4: Tam giác ABC có A= 30o , B= 70o thì góc C bằng: A. 100o B. 90o C. 80o D. 70o
- Câu 5: Cho hàm số y = 5x2 – 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số đã cho? 13 A. M; 24 13 B. N ;− 1 24 C. P (2; 18) D. Q (−1; 3) Câu 6: Cho ∆HIK và ∆MNP biết H== M, I N . Để ∆HIK = ∆MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây? A. IK = MN B. HI = MN C. HK = MP D. HI = NP II. Tự luận: Bài 1: Thực hiện phép tính: 2 3 3 3 a) − − − + 5 4 4 5 1 1 1 b) 2+ 3,5 : − 4 + 3 + 7,5 3 6 7 Bài 2: Tìm x biết: 17 a) 2x += 33 b) (x – 3)2 = 16 Bài 3: Số học sinh bốn khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 40 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối. Bài 4: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC.
- a) Chứng minh rằng: ∆ABE = ∆ADC. b) Chứng minh: BE // CD. c) Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh: A, M, N thẳng hàng. 2n− 1 Bài 5: Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên P = . n1− Đề 2 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 3 Câu 1: Số là kết quả của phép tính: 20 92 A. − 20 5 71 B. − 20 5 11 C. − 45 11 1 D. − 20 4 46 44 Câu 2: Giá trị của x thỏa mãn x. = là: 77 4 A. 7 8 B. 14 16 C. 7
- 16 D. 49 Câu 3: Cho hình vẽ bên dưới, biết AM // CN. A M x 700 B 400 C N Số đo x là: A. 100o B. 105o C. 110o D. 55o Câu 4: Cho hàm số y = f (x) = x2 − 2. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. f (1) = 1 B. f (1) = −1 C. f (1) = 0 D. f (1) = −2 Câu 5: Cho ∆ABC có ABC = 65oo ; ACB = 35 . Tia phân giác của BAC cắt BC tại điểm D. Số đo ADC là: A. 30o B. 40o C. 70o D. 115o Câu 6: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có BC = PN, CP= . Thêm một điều kiện nào trong các điều kiện sau để ∆ABC = ∆MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc?
- A. BA = NP B. BN= C. MA= D. AC = MN. II. Tự luận: Bài 1: Thực hiện phép tính: −72 a) + 0,25 : 12 3 3 4 −− 1 3 11 b) +− . 9 2 11 8 Bài 2: Tìm x, y biết: 1 2 −1 a) x + = − 3 5 3 xy b) = và x – y = 12. 74 Bài 3: Ba lớp 7A, 7B và 7C đi lao động và được phân công khối lượng công việc như nhau. Lớp 7A hoàn thành công việc trong 3 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 4 giờ và lớp 7C hoàn thành công việc trong 5 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của ba lớp là 94 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều như nhau). Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AE = AD. Gọi F là giao điểm của BD và CE, H là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a) ∆ADB = ∆AEC. b) BF = CF. c) Ba điểm A, F, H thẳng hàng.
- 1 2 3 Bài 5: Tìm a, b, c biết: a== b c và a – b = 15. 2 3 4 Đề 3 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nếu 15 : x = 20 : (–4) thì x bằng: A. –5 B. 5 C. –3 D. 3 −7 25 11 Câu 2: Kết quả phép tính :. là: 3 36 12 −77 A. 30 −77 B. 60 −77 C. 360 −77 D. 15 Câu 3: Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó, số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là: A. 1 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = –3x ?
- 2 A. Q ; 2 3 1 B. N − ; 1 3 1 C. P ;1 3 1 D. P −− ; 1 3 Câu 5: Tam giác ABC có BCµ= µ, Aµ= 136o. Góc B bằng: A. 44o B. 32o C. 27o D. 22o Câu 6: Cho ∆ABC và ∆A'B'C' có B= B' và CC'= . Để ∆ABC = ∆A'B'C' cần có thêm điều kiện nào dưới đây ? A. AB = A'B' B. BC = B'C' C. AC = A'C' D. AA'= II. Tự luận: Bài 1: Thực hiện các phép tính (hợp lý nếu có thể) 2 3 5 1 − 5 1 a) − −: + 3 4 7 28 6 3 12 3 25 7 6 b) + + − + 37 21 37 14 7 Bài 2: Tìm x biết:
- 2 1− 4 a) x −= ; 3 15 3 31 b) x += 52 Bài 3: Học sinh của khối lớp 7 được vinh dự trồng và chăm sóc 48 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp được trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh? (biết số cây mỗi em trồng như nhau). Bài 4: Cho tam giác ABC, AB = AC. Gọi I là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với đường thẳng AC, cắt đường thẳng AI tại D. Chứng minh rằng: a) ∆AIB = ∆AIC. b)AI⊥ BC c) AB // CD. 1 1 1 1 Bài 5: Tính: S= − 1 − 1 − 1 − 1 . 9 10 2018 2019 Đề 4 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 3 1− 12 Câu 1: Kết quả phép tính + . là: 4 4 20 −12 A. 20 3 B. 5 −3 C. 5 −9 D. 84 Câu 2: Biết rằng x : y = 7 : 6 và 2x − y = 120. Giá trị của x và y bằng:
- A. x = 105; y = 90 B. x = 103; y = 86 C. x = 110; y = 100 D. x = 98; y = 84 Câu 3: Cho hình bên, biết c // d. Số đo góc E bằng: A. y = 70o B. y = 65o C. y = 80o D. y =75o Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = −2x là: A. (−1; −2) B. (−1; 2) C. (0; 2) 1 D. ;4− 2 Câu 5: Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết AB = 10 cm, MP = 8cm, NP = 7 cm. Chu vi của ∆ABC là: A. 30 cm B. 25 cm
- C. 15 cm D. 12,5 cm. Câu 6: Giả thiết nào dưới đây suy ra được ∆MNP = ∆M'N'P' ? A. M= M';N = N';P = P' B. M= M'; MN = M'N'; NP = N'P' C. M= M'; MP = M'P'; NP = N'P' D. M= M'; MN = M'N'; MP = M'P' II. Tự luận: Bài 1: Thực hiện các phép tính: 2 1 1 a) 2+− 1 : 25 3 3 4 103++ 2 . 5 3 5 3 b) 55 Bài 2: Tìm x biết: 3 1 4 a) − x + = 4 2 5 1 3 1 b) 2 x− − 5 x + = − x + 2 5 3 Bài 3: a) Để làm một công việc trong 8 giờ cần 35 công nhân. Nếu có 40 công nhân cùng làm thì công việc đó được hoàn thành trong mấy giờ? (biết năng suất các công nhân là như nhau). b) Biết chu vi của một thửa đất tứ giác là 152m, các cạnh tỉ lệ với các số 2; 3; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của mảnh đất đó. Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC.
- a) Chứng minh ∆AKB = ∆AKC và AK ⊥ BC. b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC và cắt AB tại E. Chứng minh EC // AK. c) Chứng minh CE = CB. a+ b − c b + c − a c + a − b Bài 5: Cho a, b, c là 3 số thực dương thỏa mãn: == c a b b a c Tính giá trị của biểu thức M= 1 + 1 + 1 + a c b Đề 5 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1 Câu 1: Trong các phân số sau đây, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ − ? 2 4 A. − 2 6 B. − 12 −5 C. − 10 6 D. −18 Câu 2: Nếu x2= thì x3 bằng: A. 4 B. 8 C. 16 D. 64 Câu 3: Cho hình vẽ sau:
- Khẳng định nào sau đây là đúng? A. c // d B. ca⊥ C. ba⊥ D. db⊥ Câu 4: Cho hàm số y = f (x) = x2 + 1. Khẳng định nào sau đây đúng? A. f (−1) = 0 B. f (−1) = 2 1 C. f1 − = − 2 11 D. f =− 22 Câu 5: Cho ∆ABC = ∆DEF. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào đúng? A. ∆ABC = ∆DFE B. ∆BAC = ∆EFD C. ∆CAB = ∆FDE D. ∆CBA = ∆FDE Câu 6: Cho tam giác ABC và tam giác DEF như hình vẽ sau.
- F A E B C D Khẳng định nào sau đây là đúng? A. BD= B. AE= C. BE= D. DC= II. Tự luận: Bài 1: Thực hiện các phép tính: 2 5 2 a) 1− + + 0,6 5 8 3 3 25 4 1 2 b) −−23 15 81 9 16 ( ) Bài 2: Tìm x biết: x5 a) = 20 x 3 11 − b) −=2x 22 Bài 3: Ba đơn vị kinh doanh gốp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị chia bao nhiêu lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Bài 4: Cho ∆ABC có AB = AC; D là điểm bất kì trên cạnh AB. Tia phân giác của góc A cắt cạnh DC ở M, cắt cạnh BC ở I.
- a) Chứng minh: CM = BM. b) Chứng minh AI là đường trung trực của đoạn thẳng BC. c) Từ D kẻ DH⊥ BC( H BC). Chứng minh BAC = 2 BDH . 1 1 1 1 a a− c Bài 5: Cho =+ (với a, b, c ≠ 0; b ≠ c). Chứng minh rằng: = . c 2 a b b c− b Đề 6 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nếu x6= thì x bằng: A. 6 B. −36 C. 36 D. 12 xy Câu 2: Biết = và x + y = −15. Khi đó giá trị của x, y là: 23 A. x = 6; y = 9 B. x = −7; y = −8 C. x = 8; y = 12 D. x = −6; y = −9 Câu 3: Hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc bằng 35o. Số đo các góc còn lại là: A. 35o; 55o; 55o B. 35o; 145 o; 145o C. 35o; 35o; 145o D. 35o; 35o; 55o. Câu 4: Cho hàm số y = f (x) = −3x + 1. Khi đó f (−1) bằng:
- A. 2 B. –2 C. 4 D. –4. Câu 5: Tam giác MNP có NK là tia phân giác của MNP và số đo các góc như hình vẽ. N ? M K P Số đo của góc NKP bằng: A. 110o B. 100o C. 70o D. 30o Câu 6: Điều kiện nào dưới đây suy ra được ∆ABC = ∆DEF? A. A= D; B = E; C = F. B. A= D; AB = DE; C = F. C. B= E; AB = DE; BC = EF. D. A= D; AC = DF; BC = EF. II. Tự luận: Bài 1: Thực hiện các phép tính:
- 5 1 5 5 1 2 a) :: − + − 9 11 22 9 15 3 5 9 1 b) −. − 22 . − 2 25 4 Bài 2: Tìm x biết: 1 2 7 a) +=x. 3 9 9 b) 3x+2 – 3x = 24 Bài 3: Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng 48 cây xanh. Lớp 7A có 28 học sinh, lớp 7B có 32 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh. Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác BD của góc ABC ( D AC). Trên BC lấy E sao cho BE = BA, ED cắt BA tại K. a) Chứng minh ∆ABD = ∆EBD. b) Chứng minh: DA = DE và ABC= EDC. c) Kẻ AH vuông với BC. Chứng minh AH // DE. Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 3 |1 – 2x| – 5 Đề 7 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: −−17 Câu 1: Kết quả phép tính + là: 5 10 −8 A. 15 −9 B. 10 9 C. 10
- 5 D. 10 12 4 Câu 2: Cho = . Giá trị của x là: x9 A. x = 3 B. x = −3 C. x = −27 D. x = 27 Câu 3: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a và b như hình vẽ. c 4 A 3 a 1 2 3 2 b 4 B 1 Cặp góc nào ở vị trí đồng vị? A. AB12= B. AB32= C. AB22= D. AB24= . Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) nằm ở góc phần tư nào của mằt phẳng toạ độ nếu a < 0? A. Thứ II B. Thứ IV C. Thứ I và III D. Thứ II và IV
- Câu 5: Cho ∆ABC = ∆MNQ, biết AB = 5cm. Cạnh có độ dài 5cm của ∆MNQ là: A. Cạnh MN B. Cạnh NQ C. Cạnh MQ D. Không có cạnh nào. Câu 6: Cho tam giác ABC biết B== C 62o . Số đo của góc A là: A. 56o B. 570 C. 58o D. 60o II. Tự luận: Bài 1: Thực hiện các phép tính: 2 2 1 25 a) + −4 − 3 6 64 2032 . (− 49) b) 1434 . 5 Bài 2: Tìm x biết: 2 5 7 a) −:x + = − 3 8 12 b) |2,5 – x| = 1,3 Bài 3: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 2 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 3 ngày và đội thứ ba hoàn thành công việc trong 4 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất), biết rằng số máy đội thứ hai nhiều hơn số máy đội thứ ba là 3 máy. Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A = 90o. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M. a) Chứng minh ∆ABM = ∆EBM.
- b) So sánh AM và EM. c) Tính số đo góc BEM. Bài 5: Tìm các giá trị của x, y thỏa mãn: 2x− 272011 +( 3y + 10)2012 = 0. Đề 8 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Các cặp số hữu tỉ nào dưới đây bằng nhau? −3 12 A. và 4 −16 14 4 B. và 15 5 4 8 C. và −9 −13 4 3 D. và 7 5 −−−−5555 Câu 2: Dãy số ;;; được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: 14 2 8 11 −−−−5555 A. ;;; 14 11 8 2 −−−−5555 B. ;;; 14 2 8 11 −−−−5555 C. ;;; 2 8 11 14 −−−−5555 D. ;;; 14 8 2 11 Câu 3: Cho ba đường thẳng a, b, c. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Nếu a // b; b // c thì a // c B. Nếu a ⊥ b; b // c thì a // c
- C. Nếu a ⊥ b; b ⊥ c thì a ⊥ c D. Nếu a // b; b // c thì a ⊥ c . 11− 1 1 Câu 4: Trong các điểm sau: M (0; –1); N; ; P ; 0 ; Q ;1 , điểm nào 33 2 2 không thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 1? A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm P D. Điểm Q Câu 5: Cho tam giác ABC có A = 20o, B = 120o. Số đo của C là: A. 80o B. 30o C. 100o D. 40o Câu 6: Cho tam giác MNQ có N== 60oo ; Q 40 . Hai tia phân giác của N và Q cắt nhau ở K. Số đo góc NKQ là: A. 50o B. 90o C. 100o D. 130o II. Tự luận: Bài 1: Thực hiện các phép tính: 3 2 5 1 1 5 a) A = − + :: + − + 4 3 11 4 3 11 2 3 1 1 b) B = (−3) . − 0,25 − 3 − 1 4 2 2
- Bài 2: Tìm x biết: 3 1 1 a) +=:x 4 4 2 b) –8 + 2 |2x – 3| = 4 1 Bài 3: Ba lớp tham gia trồng cây trong vườn trường. Biết rằng số cây của lớp 7A 3 1 1 bằng số cây của lớp 7B và bằng số cây của lớp 7C. Số cây của lớp 7C nhiều 4 5 hơn số cây của lớp 7A là 28 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp? Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = AC. Qua đỉnh A kẻ đường thẳng xy sao cho xy không cắt đoạn thẳng BC. Kẻ BD và CE vuông góc với xy (D xy, E xy). a) Chứng minh: DAB= ACE b) Chứng minh: ∆ABD = ∆CAE c) Chứng minh: DE = BD + CE 3 Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x (x + 2) + 2x − 2