Tuyển tập 20 đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?

A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa

B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong.

C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc.

D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa.

Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

B. Ngọn nến đang cháy

C. Mặt Trời

D. Đèn ống đang sáng

Câu 3: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°               B. r = 45°              C. r = 90°              D. r = 180°

Câu 4: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng

B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng

D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

docx 51 trang Bích Lam 09/03/2023 6680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 20 đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtuyen_tap_20_de_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ki_i_m.docx

Nội dung text: Tuyển tập 20 đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN: Vật lý – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc. D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa. Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng B. Ngọn nến đang cháy C. Mặt Trời D. Đèn ống đang sáng Câu 3: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây? A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180° Câu 4: Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
  2. A. Ảnh ảo, hứng được trên màn. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 6: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là A. lớn bằng vật. B. lớn hơn vật. C. nhỏ hơn vật. D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? b) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? Câu 2: (3 điểm) a) Em hãy so sánh bóng tối và bóng nửa tối ? b) Em hãy so sánh bóng tối và vùng sáng? Câu 3: (2 điểm) a) Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? b) So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước, đặt hai gương ở cùng một vị trí ? HẾT
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN: Vật lý – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Cây cối ven đường B. Ngọn nến đang cháy C. Mặt trời D. Đèn ống đang sáng Câu 2: Nếu điểm S cách gương phẳng 75cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng: A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm Câu 3: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa? A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa. B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại. Câu 4: Khi nào ta không nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật vào ban ngày C. Khi vật phát ra ánh sáng đến mắt ta D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Câu 5: Khi có nhật thực thì? A. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
  4. D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. Câu 6: Tìm câu đúng: A. Nguồn sáng là các vật tự nó phát ra ánh sáng B. Nguồn sáng là các vật được kích thích phát ra ánh sáng C. Nguồn sáng là các vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó D. Nguồn sáng là các vật màu đen II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng? Câu 2: (3 điểm) a) Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? b) So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước, đặt hai gương ở cùng một vị trí ? Câu 3: (2 điểm) Vẽ tiếp tia phản xạ (lưu ý: vẽ tiếp lên hình) và xác định góc tới, góc phản xạ. HẾT
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN: Vật lý – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Người ta có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời vì: A. Gương cầu lõm hắt ánh sáng trở lại. B. Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật. C. Các tia sáng Mặt Trời coi như những tia sáng song song, sau khi phản xạ trên gương sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ ở một điểm trước gương. D. Các tia sáng Mặt Trời coi như chùm tia tới phân kì, cho chùm tia phản xạ song song. Câu 2: Ảnh tạo bởi gương cầu lõm có thể là: A. ảnh thật B. ảnh ảo C. cả A và B đúng D. luôn luôn là ảnh ảo Câu 3: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 120°. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 20° B. 40° C. 60° D. 80° Câu 4: Khi có nhật thực thì? A. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. Câu 5: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa? A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.
  6. B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại. Câu 6: Nếu điểm S cách gương phẳng 35cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng: A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu đặc điểm của ba loại chùm sáng và vẽ hình minh họa? Câu 2: (3 điểm) a) Khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt thực? b) Phân biệt sự giống và khác nhau của hiện tượng nguyệt thực và nhật thực? Câu 3: (2 điểm) Cho một vật sáng AB đặt trước gương phẳng. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương phẳng (dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng). B A HẾT
  7. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN: Vật lý – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc. D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa. Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng B. Ngọn nến đang cháy C. Mặt Trời D. Đèn ống đang sáng Câu 3: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây? A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180° Câu 4: Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là