Tuyển tập 10 đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 7 - Đề số 3 (Có đáp án)
Câu 9: Cho hàm số y = f(x) = 2x - 1. Tại x = 2 , f(2) có giá trị là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 10: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì chiều rộng sẽ:
A. Tăng gấp đôi B. Không thay đổi C. Giảm một nửa D. Giảm 4 lần
Câu 11: Để hai đường thẳng c và d song song với nhau ( hình 1) thì góc x bằng:
A . 300 B . 600
C . 1200 D . 600 hoặc 1200
Câu 12. Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB nếu :
A. d cắt đoạn thẳng AB
B. d vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của đoạn thẳng AB .
C. d vuông góc với đoạn thẳng AB.
D. d đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB .
Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại A, , thì số đo của là :
A. 400 | B. 500 | C. 600 | D. 700 |
Câu 14. Nếu a b và c // a thì :
A. b // c | B. cb | C. a // c | D. a // b. |
File đính kèm:
- tuyen_tap_10_de_thi_hoc_ki_1_mon_toan_hoc_lop_7_de_so_3_co_d.docx
Nội dung text: Tuyển tập 10 đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 7 - Đề số 3 (Có đáp án)
- ĐỀ THI HK1 TOÁN 7 CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 A/ TRẮC NGHỆM(3,0 điêm) Chọn câu trả lời đúng 2 5 Câu 1:. Kết quả của phép tính là: 3 6 3 1 1 D. -1 A. B. C. 6 6 6 Câu 2: Nếu x 9 thì x ? A . x 3 ; B . x 3; C . x 81; D . x 81 6 3 2 2 Câu 3. Kết quả phép tính: . ? 3 3 18 2 9 3 2 2 2 2 A. B. C. D. 3 3 3 3 Câu 4: Làm tròn số 248,567 đến chữ số thập phân thứ nhất: A. 250 B. 248 C. 248,6 D. 248,57 Câu 5: Cho x – 1 = 2 thì: A. x = 3 B. x = – 3 C. x = 2 hoặc x = – 2 D. x = 3 hoặc x = – 3 x 2 Câu 6: Cho tỉ lệ thức . Kết quả x bằng : 12 3 A. – 10 B. – 8 C. – 9 D. – 7 2 8 Câu 7: Kết quả của phép tính : là: 7 21 4 3 4 3 A. B. C. D. 3 4 3 4 1 Câu 8: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là . Khi x = 2, 2 thì y bằng: A. 1 B. 2 C. 11 D. 6
- Câu 9: Cho hàm số y = f(x) = 2x - 1. Tại x = 2 , f(2) có giá trị là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 10: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì chiều rộng sẽ: A. Tăng gấp đôi B. Không thay đổi C. Giảm một nửa D. Giảm 4 lần Câu 11: Để hai đường thẳng c và d song song với nhau ( hình 1) thì góc x bằng: cdx 1 (2 A . 300 B . 600 H0 0 C . 120ì 0 D . 600 hoặc 1200 n h Câu1 12. Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB nếu : ) A. d cắt đoạn thẳng AB B. d vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của đoạn thẳng AB . C. d vuông góc với đoạn thẳng AB. D. d đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB . Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại A, Cˆ 300 , thì số đo của B là : A. 400 B. 500 C. 600 D. 700 Câu 14. Nếu a b và c // a thì : A. b // c B. c b C. a // c D. a // b. Câu 15. Cho ABC DEF;Bµ 700 ;Cµ 500 ;EF 3cm . Số đo Dµ và độ dài cạnh BC là: A. Dµ 500 ;BC 2cm B. Dµ 600 ;BC 3cm C. Dµ 700 ;BC 4cm D. Dµ 800 ;BC 5cm B/ TỰ LUẬN(7,0 điểm) Bài 1: ( 2,0 điểm). 1/ Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể):
- 1 3 5 5 4 5 1 a) b) 4 : 5 : c) 0,5 100 4 8 9 7 9 7 9 4 2/ Tìm x biết: .x 0,5 4,5 5 Bài 2: (1,0 điểm) a. Vẽ đồ thị hàm số y 2x . b. Biết điểm M(-1; m) thuộc đồ thị hàm số y 2x . Tìm m? Bài 3: ( 1,0 điểm) Tổng số học sinh khối 7 của trường THCS Lập Lễ là 182 em. Nhà trường đã đề ra chỉ tiêu phấn đấu của học kỳ I đối với học sinh khối 7 là số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu của khối tỷ lệ với 23: 30: 34: 4. Không có học sinh kém. Hỏi theo chỉ tiêu của nhà trường thì có bao nhiêu học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu. Bài 4: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác BM của góc B (M AC). Trên BC xác định điểm N sao cho BA = BN. a/ Chứng minh ∆ ABM = ∆NBM b/ AN cắt BM tại H. Chứng minh HA = HN . c/ Từ C kẻ tia Cy vuông góc với tia BM tại K. Chứng minh CK // HN Bài 5: (0,5 điểm) 3x 2y 2z 4x 4y 3z x y z Cho . Chứng minh rằng: 4 3 2 2 3 4 ===Hết=== ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM(3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- Đáp án C D C C D B B A A C C B B B B B/ TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 2 3 1 0,5 a)= 8 8 8 5 5 4 5 0,5 b) 4 : 5 : = 9 7 9 7 41 7 49 7 7 41 49 7 . . .10 14 9 5 9 5 5 9 9 5 1 1 1 1 15 1 14 c) 0,5. 100 = 0,5. 10 - = 5 - = (2,0 điểm) 9 3 3 3 3 3 0,5 4 0,5 a) x 0,5 4,5 5 4 4 4 5 x 4,5 0,5 x 4 x 4 : x 4. x 5 5 5 5 4 Vậy x = 5 a)Vẽ đồ thị hàm số y = 2x 0,25 2 Vẽ đồ thị chính xác 0,25 (1,0 điểm) b)Vì điểm M(-1;m)thuộc đồ thị hàm số y = 2x nên thay x = -1 và y 0,5 = m vào công thức y = 2x ta được: m = 2 .(- 1) = - 2 Vậy m = -2 Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt là a, b, c, d (em) 0,15đ (a,b,c,d N*) a b c d Ta có: = = = và a + b + c + d = 182 3 23 30 34 4 0,25đ (1,0 điểm) - Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau: a b c d a+ b+ c+ d 182 = = = = = = 2 23 30 34 4 23+ 30 + 34 + 4 91 0,25đ => a = 46 ; b = 60 ; c = 68; d = 8
- số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt là 46; 60; 68; 8 em 0,20đ 0,15 A K M H B N C 0,5 * Hình vẽ , gt - kl a) Chứng minh Xét ABM và NBM có: AB = BN (gt) 0,25 ·ABM N¼BM (gt) 0,25 AM: Cạnh chung 0,25 4 ABM = NBM (c-g - c) 0,25 (2,5 điểm) b) Chứng minh Xét ABH và NBH có: 0,25 AB = BN (gt) ·ABH N¼BH (gt) AM: Cạnh chung ABH = NBH (c-g - c) HA = HN( Hai cạnh tương ứng) 0,25 c) Chứng minh được AN BM 0.2 Mà CK BM(gt) 0,15 CK // AN 0,15
- 3x 2y 2z 4x 4y 3z . Suy ra: 4 3 2 4(3x 2y) 3(2z 4x) 2(4y 3z) 16 9 4 12x 8y 6z 12x 8y 6z 0 5 29 (0,5 điểm) 3x 2y x y 0 3x 2y (1) 0,25 Vậy 4 2 3 2z 4x x z 0 2z 4x (2) 3 2 4 x y z Từ (1) và (2) ta được 0,25 2 3 4 Học sinh làm cách khác dúng vẫn cho điiểm tối đa