Tuyển tập 10 đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 7 - Đề số 2 (Có đáp án)
Bài 1:
Câu 1: Nếu Error! Bookmark not defined. = thì x2 là số nào?
A. B. C. D. Một kết quả khác
Câu 2: Làm tròn số 17,658 đến chữ số thập phân thứ hai là
A. 17,64 B. 17,65 C. 17,658 D. 17,66
Câu 3: Hai góc đối đỉnh thì
A. Bằng nhau B. Bù nhau C. Tạo thành 4 góc vuông D. Phụ nhau
Câu 4: Cho 3 đường thẳng a, b, c phân biệt. Biết a c và b c , suy ra
A. a trùng với b B. a và b cắt nhau C. a // b D. a b
Bài 2: Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng
Câu 1: Nếu hai đại lượng……………..với nhau thì tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn……………
Câu 2: Mỗi góc ngoài của một ……………..bằng tổng hai góc trong ……………..với nó.
Bài 3: Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng dưới đây (Đúng hay Sai).
File đính kèm:
- tuyen_tap_10_de_thi_hoc_ki_1_mon_toan_hoc_lop_7_de_so_2_co_d.docx
Nội dung text: Tuyển tập 10 đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 7 - Đề số 2 (Có đáp án)
- ĐỀ THI HK1 TOÁN 7 CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Bài 1: 2 Câu 1: Nếu Error! Bookmark not defined. x = thì x2 là số nào? 3 2 16 A. 2 B. C. D. Một kết quả 3 3 81 khác Câu 2: Làm tròn số 17,658 đến chữ số thập phân thứ hai là A. 17,64 B. 17,65 C. 17,658 D. 17,66 Câu 3: Hai góc đối đỉnh thì A. Bằng nhau B. Bù nhau C. Tạo thành 4 góc vuông D. Phụ nhau Câu 4: Cho 3 đường thẳng a, b, c phân biệt. Biết a c và b c , suy ra A. a trùng với b B. a và b cắt nhau C. a // b D. a b Bài 2: Điền vào chỗ trống ( ) để được khẳng định đúng Câu 1: Nếu hai đại lượng với nhau thì tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn Câu 2: Mỗi góc ngoài của một bằng tổng hai góc trong với nó. Bài 3: Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng dưới đây (Đúng hay Sai). Câu Đúng Sai a) x2 .x5 = x7
- b) Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. c) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc d) Nếu hai đường thẳng a , b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Thực hiện các phép tính: 2 15 7 19 20 3 1 3 3 1 1 1 7 4 a) + + - + b) 26 . - . 44 c) 6. : 2 . 34 21 34 15 7 5 4 4 5 3 4 16 21 Câu 2: Tìm x, biết: 3 2 29 a) x - 2,5 = 27,5 b) + .x = c) x 1 5 32 4 5 60 Câu 3: Cho biết 35 công nhân xây một ngôi nhà hết 168 ngày. Hỏi 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau) Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f(1); f(-3) Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A và AB < AC. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE= BA, kẻ BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). a) Ch ứng minh: ∆ABD = ∆EBD b) Chứng minh: DE vuông góc với BC c) Gọi K là giao điểm của BA và ED. Chứng minh: BK = BC. ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Bài 1: Câu 1 – C; Câu 2 – D; Câu 3 – A; Câu 4 – C Bài 2: Câu 1: tỉ lệ thuận - không đổi; Câu 2: tam giác - không kề Bài 3: a - đúng; b – sai; c – sai; d - đúng II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm)
- 15 7 19 20 3 15 1 19 4 3 15 19 1 4 3 3 3 a) + + - + = + + - + = ( + )+( - )+ = 1 + (-1) + = 34 21 34 15 7 34 3 34 3 7 34 34 3 3 7 7 7 1 3 3 1 1 1 3 3 -27 1 b) 26 . - . 44 = (26 - 44 ). = (-18). = = - 13 5 4 4 5 5 5 4 4 2 2 Câu 2: (1 điểm) a) x - 2,5 = 27,5 => x = 27,5 + 2,5 = 30 => x = 30 3 2 29 b) + .x = 4 5 60 2 29 3 => .x = - 5 60 4 2 => x = - 3 Câu 3: (1,5 điểm) Gọi x (ngày) là thời gian xây xong ngôi nhà của 28 công nhân. Vì thời gian và số công nhân làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 35 x 35.168 x 210 28 168 28 Vậy 28 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết 210 ngày. Câu 4: (1 điểm) f(1) = 3.12 + 1 = 4 ; f(-3) = 3.(-3)2 + 1 =28 Câu 5: (2,5 điểm) Vẽ hình, ghi GT và KL 0.5 điểm a) Xét ∆ABD và ∆EBD, ta có: AB = BE (gt), góc ABD = góc EBD (gt), BD là cạnh chung
- Vậy: ∆ABD = ∆EBD (c.g.c) 1 điểm b) Vì ∆ABD = ∆EBD (cmt) nên góc BED = góc BAD = 900 => DE vuông góc với BC tại E 0,5 điểm c) Chứng minh ∆ADK =∆EDC (g.c.g) 0,25 điểm => AK = EC => AB + AK = BE + EC=> BK =BC 0,25 điểm