Kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Đề 01 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và hướng dẫn chấm)

Câu 8 (NB 8) Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì?

A. lớn hơn.             B. ngắn nhất.                    C. nhỏ hơn.            D. bằng nhau

Câu 9 (NB 9) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường trung trực của tam giác giao nhau tại một điểm. Điểm này cách đều ... của tam giác đó’’

A. Hai cạnh.                                                    B. Ba cạnh.

C. Ba đỉnh.                                                      D. Cả A, B đều đúng.

Câu 10 (NB 10) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại một điểm. Điểm này cách đều     ...    …..của tam giác đó ‘’

A. Hai cạnh.                                                    B. Ba cạnh.

C. Ba đỉnh.                                                      D. Cả A, B đều đúng.

doc 8 trang Thái Bảo 31/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Đề 01 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_hoc_ki_2_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_de_0.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Đề 01 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và hướng dẫn chấm)

  1. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7 Tổng số 32 tiết + 2 tiết Ôn tập TT Chương Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá cần đạt / Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng chủ đề cao SỐ - ĐAI SỐ 1 Nhận biết: Tỉ lệ thức. Dãy – Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ TN1 tỉ số bằng lệ thức.đn, tc của Tỉ lệ thức (0.25) TL1(0.5) nhau Giải toán về + Hiểu rõ định nghĩa, tính chất để lập được tỉ lệ Đại lượng tỉ lệ thức (12tiết) – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. Thông hiểu: TL2(0.5) TN2(0.25) 3.25đ + Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức. thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được TL5(0.75) và năng suất lao động, ). + Hiểu rõ định nghĩa, tính chất để lập được tỉ lệ thức Vận dụng: – vd tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán – Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong TL3 giải toán (0.5) – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng TL4 tỉ lệ (0.5) 1
  2. – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động, ) Tổng trên bài KT 0.5=5% 1.5=15% 1.25 =12.5% 2.0=20% 1.25=12.5% Biểu thức đại Nhận biết biểu thức số, biểu thức đại số số Và Đa thức + Nhận biết đơn thức (một biến) và bậc của đơn TN3 một biến thức. (11tiết) + Nhận biết đa thức (một biến) và các hạng tử của nó. TN4 + Nhận biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của một đa thức. TN5 + Nhận biết các tính chất của phép cộng đa thức. + Nhận biết nghiệm của một đa thức. 3.75đ + Nhận biết các tính chất của phép cộng đa thức. + Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép tính về đa thức trong tính toán. TN6 (0.25) TL6 (0.75) + Nhận biết và vận dụng các tính chất của các phép tính về đa thức trong tính toán. TN7 (0.25) TL7 (0.75) +TÍnh giá trị của biểu thức đại số TL13(0.5) TL8(0.5) + Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của biến TL9 (0.5) + Thu gọn và sắp xếp đa thức. + Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của biến + Vận dụng các tính chất của phép cộng đa thức trong tính toán. 2
  3. 0.75=7.5% 1.5=15% 1.=10% 0.5=5% 2.25=22.5% 1.5 =15% 2 Quan Nhận biết: hệ giữa – Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một TN8 các tam giác. yếu tố – Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường TN9 trong xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. tam TN10 giác – Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng và tính chất cơ bản của đường trung trực. TN12 (9 tiết) TN11 Thông hiểu: TN11 TL10(0.5) – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam 3.0đ giác bằng 180o. – Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam TL11 giác, của hai tam giác vuông. (0.75) – Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc đáy bằng nhau).*(kiến thức HK I) Vận dụng: TL12 Vận dụng được quan hệ giữa đường vuông góc và đường (0.5) xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).làm bài tập Vận dụng kiến thức đồng quy của các đường trong tam 3
  4. giác giải bài toán thực tiễn 1.25 0.5=5% 1.25 =12.5% =12.5% 1.75=17.5% 1.25 =12.5% KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TOÁN –LỚP 7 Mức độ đánh giá Tổng % TT Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến điểm thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNKQ TL Q 1 Tỉ lệ thức TL1 TN1 (0,5) (0,25) Tỉ lệ thức Dãy tỉ số bằng nhau TL2 và Đại TN2 (0,5) 1,5=15% lượng tỉ (0,25) lệ Giải toán về Đại lượng tỉ TL3 TL3 TL4 (7 tiết) lệ thuận (0.5) (0.5) (0.5) Giải toán về Đại lượng tỉ TL5 1.75 lệ nghịch (0.75) =17.5% 2 Biẻu thức đại số TN3 TN6 Biểu thức (0,25) (0,25) 0.5=5% 4
  5. đại số Đa thức một biến Phép TN4 TN7 TL6 TL8 TL13 và cộng , trừ , nhân đa thức (0,25) (0,25) (0.75) (0.5) (0.5) 3.5= đa thức một biến 35% một biến TN5 TL9 (8 tiết) (0,25) (0.5) 3 Góc và cạnh của một tam TN8 TL10 0.75 Quan hệ giác (0,25) (0.5) =7.5% giữa Các Đường vuông góc, đường TN9 TL11 1 yếu tố xiên (0,25) (0.75) =10% trong Quan hệ giữa 3 cạnh của TN10 TN12 TL12 1.25 Tam giác một tam giác (bất đẳng (0,25) (0,25) (0.5) (8 tiết) thức tam giác) =12.5% Sự đồng quy của 3 đường TN11 Cao, phân giác, trung (0,25) trực, trung tuyến Tổng: Số câu 9 1 3 6 4 1 Điểm 2,25 0,5 0,75 3,0 3,0 1,0 10.0 Tỉ lệ % 27,5% 37,5% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40% 100% Tổng số tiết : 23 Tiết lý thuyết 5
  6. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN – Lớp 7 - ĐỀ 01 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I /Trắc nghiệm khách quan. (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1 (NB 1) Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ≠ 0 thì a b a b A . . B . . c d d c a d c b C . . D . . b c d a Câu 2. (NB 2)Chọn câu sai. Với điều kiện phân thức có nghĩa thì x y t x y t x y t x y t A. = B . = a b c a b c a b c a b c x y t x y t x y t x y t C . = D . = a b c a b c a b c a b c Câu 3. (NB 3) Trong các đơn thức sau đâu là đơn thức 1 biến A/ x + y B/ y2 + 3x + 2 C/ 10x + 20x5+1 D/ 3x3y2 Câu 4. (NB 4) Bậc của đa thức 25x2 - 2y3 + 100 A/ 25 B/ 3 C/ 100 D/ 2 Câu 5. (NB 5) Nghiệm của đa thức 2x – 3 là : A/ -3/2 B/ 3/2 C/ 2/3 D/ -3 Câu 6. (TH 6) Kết quả phép cộng đa thức A+B ( Trong đó :A=2x + 3 ; B=3x-2) là: A/ 5x + 5 B/ 5x - 5 C/ 5x + 1 D/ 5x-1 Câu 7. (TH 7) Kết quả phép nhân đa thức A.B (Trong đó : A=3x2; B=2x2 + x – 2) là: A/ 6x4 + 3x3 - 6x B/ 6x4 + 3x3 - 6x2 C/ 6x2 + 3x3 - 6x D/ 6x4 + 3x - 6 Câu 8 (NB 8) Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì? A. lớn hơn. B. ngắn nhất. C. nhỏ hơn. D. bằng nhau Câu 9 (NB 9) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường trung trực của tam giác giao nhau tại một điểm. Điểm này cách đều của tam giác đó’’ A. Hai cạnh. B. Ba cạnh. C. Ba đỉnh. D. Cả A, B đều đúng. Câu 10 (NB 10) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại một điểm. Điểm này cách đều của tam giác đó ‘’ 6
  7. A. Hai cạnh. B. Ba cạnh. C. Ba đỉnh. D. Cả A, B đều đúng. Câu 11.(NB 11) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó: A/ AH BH D/ AH = BH Câu 12 (TH 12) Cho tam giác ABC có đường cao AH, H thuộc BC: A/ Nếu BH < HC thì AB < AC B/ Nếu AB < AC thì BH < HC C/ Nếu BH = HC thì AB = AC D/ cả 3 phương án A, B, C đều đúng Phần 2: Tự luận (7,0 điểm) Câu 1.(TH1) a) (0,5 điểm) Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây . 1 1 1 3 7 :21; : ; : ; 1,1 : 3,2; 1: 2,5. 5 2 4 4 x 11 Câu 2.(TH2;3 ) a) (0,5 điểm) Tìm x biết 4 7 x y b) (0,5 điểm) Tìm 2 số x , y biết : và x + y = 55. 4 7 Câu 3. (VD4,5) (1,25 điểm) Cho biết 2 đại lượng a và b tỉ lệ nghịch với nhau và khi a = 3 thì b = -10 . a) (0.75đ) Tìm hệ số tỉ lệ b) (0.5đ) Tìm giá trị của a khi b = 2 Câu 4: ( 2.5 điểm) Cho hai đa thức A = x3 - 2x2 + 5x – 1 ; B = x3 - 3x2 + 3x - 2 a)(TH6;7) (0.75+0.75)Tính P = A + B và Q = A – B b)(VD 8) (0.5)So sánh bậc của đa thức P và đa thức Q c)(VD 9)(0.5) Chứng tỏ x = -1 là một nghiệm của đa thức Q Câu 5 .(VD 10.11.12) ( 2.5 điểm) Cho hình vẽ bên: a) ABD và EBD có bằng nhau không? vì sao? b) ABE có phải là tam giác cân không? vì sao? c) So sánh độ dài BD và BC Hình vẽ x y y z Câu 6 . ( 0.5 điểm) (VD13) Tìm x , y, z biết : ; và x + 4z = 320 10 5 2 3 Hết 7
  8. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 3 ĐIỂM) Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D C B B C B C C B C D II. TỰ LUẬN. ( 7 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm 1 1 1 0,25 : 1: 2,5 5 2 1 3 0,25 7 :21 = : 4 4 2 x 11 44 0,25 a/ x.7 4.( 11) x . 4 7 7 Vậy x=-44/7 0,25 x y x y 55 5 b/ 4 7 4 7 11 0,25 x 4.5 20; y 7.5 35 0,25 3 a/ Ta có a,b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 0,25 => a.b = 3.(-10) = -30 0,25 Vậy hệ số tỉ lệ là -30 0,25 b/ Ta có: a.b = -30 0,25 Với a = 2 => 2.b = -30 => b = -30: 2 = -15 0,5 4 a/ A = x3 - 2x2 + 5x – 1 ; B = x3 - 3x2 + 3x – 2 P = A + B = = 2x3 - 5x2 + 8x – 3 0,75 Q = A - B = = x2 + 2x + 1 0,75 b/ P có bậc là 3 ; Q có bậc là 2. Vậy bậc của P > bậc của Q 0, 5 c/ Xét đa thức Q = x2 + 2x + 1 0,5 thay x=-1 vào Q ta được: (-1)2 + 2.(-1) +1 =1-2+1=0 vậy x= -1 là 1 nghiệm của đa thức Q 5 a) Chứng minh đc 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh 0,5 huyền , góc nhọn. b) Chỉ ra tam giác ABE là tam giác cân 0,5 c) Dựa vào quan hệ đường xiên và hình chiếu chỉ ra AD ; => =4 20 10 10 15 20 10 15 60 20 60 80 x = 80; y = 40 ; z = 60 8