Đề thi học kì 2 Toán Lớp 7 - Đề 14 (Có đáp án và thang điểm)

Câu 1: Cho bảng sau 
Giá trị (x) 97 99 100 102 105 
Tần số (n) 3 5 29 2 1 N= 40 
Mốt của dấu hiệu là:     A. 29              B. 99                 C. 100                D. 103 
Câu 2:  Cũng với bảng trên số trung bình cộng của dấu hiệu là:                                        
A. 99,5 B. 99,875 C. 100,6 D.101,2
pdf 6 trang Bích Lam 19/06/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Toán Lớp 7 - Đề 14 (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_toan_lop_7_de_14_co_dap_an_va_thang_diem.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 Toán Lớp 7 - Đề 14 (Có đáp án và thang điểm)

  1. ĐỀ 14 ĐỀ THI HỌC KỲ II TOÁN 7 Thời gian: 90 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm): Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Cho bảng sau Giá trị (x) 97 99 100 102 105 Tần số (n) 3 5 29 2 1 N= 40 Mốt của dấu hiệu là: A. 29 B. 99 C. 100 D. 103 Câu 2: Cũng với bảng trên số trung bình cộng của dấu hiệu là: A. 99,5 B. 99,875 C. 100,6 D.101,2 Câu 3: Đơn thức đồng dạng với đơn thức - 5ab2 là: A. 2ab B. 5a2b C. 3b2a D. a2b2 1 Câu 4: Kết quả phép tính 2x2y3z4.( − xy2)2 là: 2 1 A. 2x4y3z4 B. x4y5z4 C. - x3y5z4 D. x4y7z4 2 1 Câu 5: Bậc của đơn thức − x3yz5 là: 2 A. 3 B. 5 C. 8 D. 9 Câu 6: Cho tam giác cân biết hai trong ba cạnh của tam giác có độ dài là 3,9 cm và 7,9 cm thì chu vi tam giác đó là: A. 19,7 cm B. 16 cm C. 15,7 cm D.11.8 cm Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A biết B = 400 khi đó: A. BC>AC>AB B. BC>AB>AC C. AB>AC>BC D. AC>AB>BC Câu 8: Cho tam giác MNP có N = 900 biết MN= 9cm; MP= 15cm độ dài cạnh PN là: A. 12cm B. 144 cm C. 306 cm D. 306 cm PHẦN II: TỰ LUẬN ( 8 điểm) Bài 1 (1,5 điểm):
  2. a) Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lí (nếu có thể) 3 1 1 8 9 27 − 51 : − 8 5 5 3 16 2 23 -1 2 b) Thu gọn biểu thức sau: 3ab c . ab 3 Bài 2 (2,5 điểm): Cho đa thức A = x3 – 2x2 + 3x + 2 – x3 + x – 2 1 a) Thu gọn đa thức A và tính giá trị của A tại x = 2 b) Tính tổng M = A+ B và hiệu N = A – B biết B = 3x2 – 2x +1 Bài 3 (3,0 điểm): Cho ΔABC vuông tại A, kẻ tia phân giác của ABC cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E, gọi F là giao điểm của BA và ED . a) Chứng minh ABD= EBD b) So sánh AD và DC. c) Gọi K là trung điểm của FC. Chứng minh ba điểm B; D; K thẳng hàng. x y z t Bài 4 (1,0 điểm): Cho = = = y+z+t x+t+z x+y+t x+y+z x+y y+z z+t t+x Tính Q = + + + z+t x+t x+y z+y HẾT
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I, Phần trắc nghiệm(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,25điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C B C D D A B A II, Tự luận(8đ) Bài Nội dung Biểu điểm Bài 1 Câu a 3 1 1 8 9 a) 27 − 51 : − (1,5đ) 8 5 5 3 16 1,0đ 3 1 1 3 3 = 27 − 51  − 0,25đ 8 5 5 8 4 3 1 1 3 =  27 − 51 − 8 5 5 4 33 0,25đ = ( − 24) − 84 3 3 = −−9 = −9 0,25đ 4 4 0,25đ Câu b 2 23 -1 2 3ab c . ab 3 0,5 đ 23 1 42 =3a b c . ab 9 0,25đ 1 = a5 b 4 c 3 3 0,25đ Bài 2 Câu a a)-Thu gọn đa thức A = - 2x2 + 4x 0,5đ (2,5đ) 1,5đ 1 1 +)Với x = x=± 2 2
  4. 2 1 11 +) Thay x = vào biểu thức A đã thu gọn A= −2. + 4  2 22 0,25đ 1 3 = −22  + = 4 2 Tại đa thức A có giá trị 1 0,25đ +) Thay x =− vào biểu thức A đã thu gọn A= 2 2 11 −2. − + 4  − 22 1 1 = −22  − = −2 4 2 0,25đ 1 1 Tại x =− đa thức A có giá trị −2 2 2 0,25đ Câu b +) M = – 2x2 + 4x + 3x2 – 2x+1 0.25đ 1,0đ = x2 + 2x+1 0.25đ +) N= – 2x2 + 4x – 3x2+ 2x – 1 0.25đ = -5x2 + 6x –1 0.25đ Vẽ hình , Bài 3 C ghi GT, KL : ( 3 đ) E Vẽ K hình D 0,25đ F A B
  5. a) 1đ a) Chứng minh ΔABD=ΔEBD +) Chứng minh ADB=DEB=900 0,25 đ +) Cạnh DB chung 0,25 đ +) ABD=EBD ( Vì BD là tia phân giác của ABC ) 0,25 đ (cạnh huyền - góc nhọn) 0,25 đ b) So sánh AD và DC. b)0,75đ Vì ( c/m trên) AD=ED ( Cạnh tương ứng) 0,25đ Tam giác DEC vuông tại E DC>DE ( Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất) DC>AD 0.25đ 0,25đ c)Chứng minh ba điểm B; D; K thẳng hàng c) 1đ Ta có BD là tia phân giác của ABC (GT) (1) 0,25đ Chứng minh ΔFDB=ΔCDB(G.C.G) BF=BC 0.25đ Từ đó chứng minh ΔCKB=ΔFKB(C.C.C) 0.25đ CBK=FBK BK là tia phân giác của ABC (2) Từ 1 và (2) ba điểm B; D; K thẳng hàng 0,25đ Bài 4 x y z t Từ = = = y+z+t x+t+z x+y+t x+y+z (1,0đ) x y z t +1= +1= +1=+ 1 y+z+t x+t+z x+y+t x+y+z 0,25 x+y+z+t y+z+x+t z+x+t+y t+x+y+z = = = (*) y+z+t x+t+z x+y+t x+y+z +) Nếu x+y+z+t=0 0,25 x+y= -(z+t) ; y+z = -(x+t) ; z+t=-(x+y) ; t+x=-(y+z) Q= -1-1-1-1= -4 +) Nếu x+y+z+t 0 từ (*) y+z+t=x+t+z=x+y+t=x+y+z 0,25 x=y=t=z từ đó tính Q= 1+1+1+1 = 4