Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề số 4 (Có đáp án)

Câu 4. Ba số a; b; c tỉ lệ với các số 3; 5; 7 và b – a = 20. Tính P = a + b + c

          A. P = 120               B. P = 150               C. P = 200               D. P = 180

Câu 5. Cho biết 1 inch = 2,54 cm. Vậy 17 inches gần bằng bao nhiêu cm (làm tròn đến hàng đơn vị).

          A. 43,18cm             B. 44 cm                  C. 43,2 cm               D. 43 cm

Câu 6. Các căn bậc hai của 19600 là

          A. 9800                   B. –9800                 C. 140 và - 140                  D. 1400 và - 1400 

docx 7 trang Bích Lam 19/06/2023 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề số 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_1_toan_lop_7_de_so_4_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề số 4 (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm( 5đ): Chọn và ghi lại đáp án đúng nhất. Câu 1. Có bao nhiêu số hữu tỉ dương trong các số sau? 1/2; 1/3; –1; –2; 0; 1; 3/4; 2/5. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 5 2 5 9 Câu 2. Kết quả của phép tính: 13 11 13 11 38 7 7 A. B. C. -1 D. 143 11 11 Câu 3. Kết quả phép tính nào sau đây không phải là x12? A. x18 : x6 B. x4.x³ C. x4.x8 D. [(x³)²]² Câu 4. Ba số a; b; c tỉ lệ với các số 3; 5; 7 và b – a = 20. Tính P = a + b + c A. P = 120 B. P = 150 C. P = 200 D. P = 180 Câu 5. Cho biết 1 inch = 2,54 cm. Vậy 17 inches gần bằng bao nhiêu cm (làm tròn đến hàng đơn vị). A. 43,18cm B. 44 cm C. 43,2 cm D. 43 cm Câu 6. Các căn bậc hai của 19600 là A. 9800 B. –9800 C. 140 và - 140 D. 1400 và - 1400 Câu 7. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là A. 3 B. 75 C. 1/3 D. 10 Câu 8. Cho hàm số y = f(x) = 2x² + 3. Giá trị nào sau đây đúng? A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(–1) = 1 D. f(–2) = 11 Câu 9. Cho điểm M(–2; 4). Điểm M thuộc góc phần tư thứ mấy? A. I B. II C. III D. IV Câu 10. Cho ABC ; Aˆ = 500 ; Bˆ : Cˆ = 2 : 3. Số đo Bˆ và Cˆ lần lượt là: A. 480 ; 820 B. 540 ; 760 C. 520 ; 780 D. 320 ; 880
  2. Câu 11. Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết Aˆ = Nˆ ; Cˆ = Mˆ . Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là: A. ABC = MNP B. ABC = NPM C. BAC = PMN D. CAB = MNP Câu 12. Góc ngoài của tam giác lớn hơn: A. mỗi góc trong không kề với nó B. góc trong kề với nó. C. tổng của hai góc trong không kề với nó D. tổng ba góc trong của tam giác. Câu 13: Cho ABC MNP . Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác là: A. AB = MP; AC = MN; BC = NP. B. AB = MN; AC = MN; BC = MN. C. AB = MN; AC = MP; BC = NP. D. AC = MN; AC = MP; BC = NP. Câu 14. Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng vuông góc khi A. xÔy = 90° B. xÔy là góc nhọn C. xÔy là góc tù D. xÔy = 60° Câu 15. Cho ΔPQR = ΔDEF và PQ = 4 cm, QR = 6 cm, PR = 5 cm. Chu vi tam giác DEF là A. 14cm B. 15cm C. 16cm D. 17cm Câu 16. Cho ∆ABC = ∆DEF có Bˆ = 70°, Cˆ = 50°, EF = 3cm. Số đo của góc D và độ dài cạnh BC là A. góc D = 50° và BC = 3 cm B. góc D = 60° và BC = 3 cm C. góc D = 70° và BC = 3 cm D. góc D = 80° và BC = 3 cm Câu 17. Cho hình vẽ bên. Ngoài các yếu tố có sẵn trên hình vẽ thì cần phải có thêm yếu tố nào để ΔBAC = ΔDAC (c – g – c) B A. góc BCA = góc DCA B. góc BAC = góc DAC C C. BC = DC D. góc B = góc D A D
  3. Câu 18. Cho đường thẳng a và c là hai đường thẳng phân biệt, biết a  b và b  c thì a) c//a b) b//c c) a//b//c d) a  c Câu 19. Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi a) d  AB 120o b) d  AB hoặc đi qua trung điểm AB c) d đi qua trung điểm AB x d) d  AB và đi qua trung điểm AB Câu 20. Cho hình vẽ Số đo của x là? a) 900 b) 300 c) 600 d) 1200 Câu 21: Cho hình vẽ , biết K 1 = H 1 và K 2 = E 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng A. Hx // Ky // Ez B. Chỉ có Ky // Ez C. Chỉ có Hx // Ez D. Hx cắt Ky Câu 22: Chứng minh định lí là : A. dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận B. dùng đo đạc trực tiếp để suy ra kết luận C. dùng hình vẽ để suy ra kết luận D. dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết Câu 23: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: A. đường thẳng a trùng với đường thẳng b B. a và b song song với nhau C. đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b
  4. D. đường thẳng a cắt đường thẳng b Câu 24: J 20 A G D x x x 72 28 50 30 35 90 x x B C E F I H K L Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Những hình nào trong các hình ở trên có số đo x là 800? A. Hình 1 B. Hình 3, hình 2 C. Hình 1 và hình 2 D. Hình 1, hình 2 và hình 4 Câu 25. Cho ABC có Aˆ = 600 ; Bˆ = 3Cˆ là tam giác: A. Tam giác vuông B. Tam giác nhọn C. Tam giác tù D. Tam giác cân II. Tự luận( 5đ) : Bài 1(1đ). Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy. Bài 2(1,75): 1)Thực hiện phép tính: 3 1 3 1 a) .26 .44 b) - 25 + 2 16 4 5 4 5 2. Tìm x, biết. x- 1 6 a) 2 + x = - 5 b) = x + 5 7 Bài 3 (0,75đ): Cho hàm số y = 2x. a, Vẽ đồ thị hàm số.
  5. b, Biết điểm M ( - 4; m) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Tìm m. Bài 4(1,5đ): Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC ( D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng: a. ABD = AED. b. AD  FC c. BDF = EDC và BF = EC. d. F, D, E thẳng hàng. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm( 5đ): Mỗi câu đúng được 0,2đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đ/A C C B B D C A D B C B A C Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ////// Đ/A A B B B A D C B A B C A ////// II. Tự luận (5đ): Đáp án Điểm Bài 1: Gọi số máy của ba đội lần lượt là a, b, c (máy)( đk: a,b,c N*) Vì ba đội cùng làm một công việc như nhau nên số máy tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành công việc. Theo bài rat a có: 4a = 6b = 8c và a – b = 2 0,5đ . a= 6 ; b = 4; c= 3 Vậy số máy của ba đội lần lượt là 6 máy, 4 máy, 3 máy 0,5đ
  6. Bài 2(1,75): 1)Thực hiện phép tính: 3 1 3 1 a) .26 .44 4 5 4 5 3 1 1 = .(26 44 ) 0,25đ 4 5 5 3 .( 18) = -13,5 = 4 0,25đ b) - 25 + 2 16 = -5 + 2. 4 = -5 + 8 = 3 0,25đ 2. Tìm x, biết. Mỗi ý đúng x- 1 6 a) 2 + x = - 5 b) = 0,5đ x + 5 7 x = -5 – 2 7.( x -1) = 6. (x+ 5) x= -7 7x – 7 = 6x + 30 Vậy x = -7 7x – 6x = 30 + 7 X = 37 Vậy x = 37 Bài 3 (0,75đ): Cho hàm số y = 2x. a, Vẽ đồ thị hàm số. - Vẽ đúng đồ thị hàm số 0,5đ b, Biết điểm M ( - 4; m) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Tìm m. Vì điểm M( -4; m) thuộc đồ thị hám số y = 2x nên thay x = -4 và y = m vào hàm số ta được: m = 2 .(-4) = -8 0,25đ Vậy m = -8
  7. Bài 4: a)Vẽ hình đúng. Làm câu a. ABD = AED. 0,5đ b) Chứng minh đúng AD  FC 0,5đ c) Chứng minh hai tam giác BDF = EDC và BF = EC. 0,25đ d) Chứng minh đúng: F, D, E thẳng hàng. 0,25đ *) lưu ý: Mọi cách giải khác nếu đúng đều cho điểm tối đa.