Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề số 1 (Có đáp án)
Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
A. –6. B. 0. C. –9. D. –1.
Câu 10: Kết quả làm tròn số 0,737 đến chữ số thập phân thứ hai là
A. 0,74. B. 0,73. C. 0,72. D. 0,77.
Câu 11: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a và khi x = –2 thì y = 4. Giá trị của a bằng bao nhiêu?
A. –2. B. –8. C. –6. D. – 4.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề số 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_1_toan_lop_7_de_so_1_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề số 1 (Có đáp án)
- ĐỀ SỐ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào giấy thi - Ví dụ chọn phương án A câu 1, ghi là 1A): x 3 Câu 1: Cho biết = thì giá trị của x bằng 4 4 A. –1. B. –4. C. 4. D. –3. Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu? A. –6. B. 0. C. –9. D. –1. Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a c và b c thì kết luận nào sau đây đúng? A. c // a . B. c // b. C. a b. D. a // b. Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 1 1 1 1 A. N. B. Q. C. Z. D. Q. 3 3 3 3 µ µ Câu 5: Ở hình vẽ bên, ta có A1 và B1 là cặp góc A. trong cùng phía. B. đồng vị. C. so le trong. D. kề bù. Câu 6: Chọn kết quả đúng trong các câu trả lời sau. 3 1 2 0 1 1 1 1 1 1 A. .B. 1. C. .D. 0 . 4 12 4 4 16 4 Câu 7: Cho biết ΔDEF = ΔMNP. Khẳng định nào sau đây đúng? A. DE = PN. B. Eµ Nµ. C. EF = MP. D. Eµ M¶ . Câu 8: Kết quả của phép tính: 4,2 9 bằng A. 2,2.B. 1,2. C. 4,2. D. 3,2. Câu 9: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng xy cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng xy?
- A. Vô số.B. 0.C. 1. D. 2. Câu 10: Kết quả làm tròn số 0,737 đến chữ số thập phân thứ hai là A. 0,74. B. 0,73. C. 0,72.D. 0,77. Câu 11: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a và khi x = –2 thì y = 4. Giá trị của a bằng bao nhiêu? A. –2. B. –8. C. –6. D. – 4. Câu 12: Cho ΔABC và ΔDEF có Cµ Fµ , Bµ Eµ. Để ΔABC = ΔDEF theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần có thêm điều kiện nào sau đây? A. AB = EF.B. AC = DE. C. BC = EF. D. AB = DE. Câu 13: Cho hàm số y = f(x) = x + 3. Khẳng định nào sau đây sai? A. f(1) = 4 . B. f(0) = 3. C. f(–1) = 4. D. f(5) = 8. Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết Bµ 4Cµ. Tìm số đo của góc B. A. Bµ 720. B. Bµ 180. C. Bµ 480. D. Bµ 640. Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm N nằm trên trục hoành có hoành độ bằng 2 thì tọa độ của điểm N là A. N(0; 2). B. N(2; 2). C. N(2; 0). D. N(–2; 2). II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm ). Bài 1: (1,25 điểm) 2 1 2 1 a) Thực hiện phép tính: : 3 9 2 1 b) Tìm x, biết: x 0 4 Bài 2: (1,25 điểm). Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn do nhà trường phát động, số giấy thu gom được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 6. Biết số giấy thu gom được của lớp 7B hơn số giấy thu gom được của lớp 7A là 18kg. Tính số kilôgam giấy thu gom được của mỗi lớp?
- Bài 3: (2,50 điểm). Cho ΔABC có AB = AC và M là trung điểm của BC. Gọi N là trung điểm của AB, trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NK = NC. a) Chứng minh ΔABM = ΔACM b) Chứng minh rằng AK = 2.MC c) Tính số đo của M· AK ? Hết Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh số báo danh ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A D A D B A C B B C A B C C A C II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Đáp án Điểm 2 1 2 1 1 9 1 : . 3 9 2 9 2 2 0,25 đ 1a 1 1 0 0,5 đ 1 2 2 1,25đ 1 1 x 0 x 0 0,25 đ 4 4 1b 1 x 0,25 đ 4
- Gọi x, y, z lần lượt là số kilôgam giấy thu gom được của ba lớp 0,25 đ 7A, 7B, 7C x y z Theo đề bài ta có: và y – x = 18 0,25 đ 3 5 6 2 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 1,25đ x y z y x 18 0,25 đ Ta có: 9 3 5 6 5 3 2 Suy ra: x = 27; y = 45; z = 54. 0,25 đ Vậy số kilôgam giấy thu gom được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 27kg, 45kg, 54kg. 0,25 đ K A N 3 H.vẽ 0,5 đ 2,50đ B C M (Hình vẽ câu a được 0,25 điểm; hình vẽ câu b được 0,25 điểm) Xét ABM và ACM có: AB = AC (gt) 3a AM (cạnh chung) 0,75 đ BM = CM (gt) Vậy ABM = ACM (c-c-c) (đpcm) 3b Xét ANK và BNC có: 0,5 đ
- NA = NB (gt) ·ANK B· NC (đối đỉnh) NK = NC (gt) Suy ra: ANK = BNC (c-g-c) AK = BC (2 cạnh tương ứng). 0,25 đ Mà BC = 2.MC (gt) nên AK = 2.MC (đpcm) Ta có: ABM = ACM (câu a) ·AMB ·AMC 0,25 đ Mà ·AMB ·AMC 1800 ·AMB ·AMC 900 AM BC (1) 3c Lại có: ANK = BNC (câu b) ·AKN B· CN Mà ·AKN, B· CN nằm ở vị trí so le trong. Do đó: AK // BC (2) 0,25 đ Từ (1) và (2) suy ra: AK AM. Vậy M· AK = 900.