Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 1 (Có đáp án)

Câu 5: Cho 4 đường thẳng phân biệt đồng quy tại một điểm. Khi đó, có bao nhiêu 
cặp góc kề bù được tạo thành? 
A. 4 cặp B. 8 cặp 

C. 12 cặp D. 24 cặp 
Câu 6: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng? 
A. Hai góc có chung đỉnh và bằng nhau là hai góc đối đỉnh. 
B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 
C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 
D. Hai góc có một cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia là hai góc dối 
đỉnh. 

 

pdf 7 trang Thái Bảo 21/07/2023 2000
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_toan_lop_7_de_1_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 Toán Lớp 7 - Đề 1 (Có đáp án)

  1. Đề thi học kì 1 lớp 7 môn Toán Đề 1 PHÒNG GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Độc lập - Tự do - Hạnh phúc I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 82 Câu 1: Kết quả của phép tính: −+ 53 −2 14 A. B. − 5 15 1 −7 C. D. 15 3 Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số yx=+2 14 A. (−7,0) B. (1,− 1) C. (0,7) D. (1,2) −3120x Câu 3: Cho tỉ lệ thức = . Giá trị của x bằng bao nhiêu? 45 A. -32 B. -15 C. -24 D. -7 Câu 4: Nếu 417x −= thì A. x = 4 B. x = 2 C. x =−7 D. x = 1 Câu 5: Cho 4 đường thẳng phân biệt đồng quy tại một điểm. Khi đó, có bao nhiêu cặp góc kề bù được tạo thành? A. 4 cặp B. 8 cặp |
  2. C. 12 cặp D. 24 cặp Câu 6: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng? A. Hai góc có chung đỉnh và bằng nhau là hai góc đối đỉnh. B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. D. Hai góc có một cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia là hai góc dối đỉnh. Câu 7: Cho các đường thẳng a, b, c. Nếu a b⊥ b c , / / thì A. ac// ac⊥ B. C. ab// D. cb// Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có BC = PN, ACBMPN= . Cần thêm điều kiện nào sau đây để =ABCMNP theo trường hợp góc – cạnh - góc? A. MNAB= B. ABCMNP= C. BACNMP= D. ACMP= II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Thực hiện phép tính: − 115325 − 113 a) +++ :: b) −++−−313.0,25 ( ) 43114311 224 Câu 2: Tìm giá trị của x biết: 3 5 2 3243xx+2 −= a. x +1 − 1 : = 2 − b. 4 4 5 Câu 3: 1) Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia kế hoạch thu gom giấy vụn bảo vệ môi trường được tổng cộng 120kg giấy. Biết số giấy mỗi lớp thu được tỉ lệ với 7; 8; 9. Tính số giấy mỗi lớp thu được? |
  3. 2) Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y, x1 và x2 là 2 giá trị của x, y1 và y2 là 2 giá trị tương ứng của y. Biết x1 = 5, x2 = 2; y1 + y2 = 21. Tính y1, y2. Câu 4: Cho ∆ABC, MB = MC. Từ M kẻ ME ⊥ AB (E ∈ AB), MF ⊥ AC (F ∈ AC). Chứng minh rằng: a) ∆AMB = ∆AMC b) EA = FA c) EF // BC Câu 5: Tính giá trị lớn nhất của biểu thức Taa=−−−20182017 |
  4. Đáp án Đề thi học kì 1 lớp 7 môn Toán Đề 1 Đáp án trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A A B D C A B Đáp án tự luận Câu 1: − 115325113255 − −− a) +++=+++=−+=:::11 :0 ( ) 4311431143431111 1 1 3 3 1 1 5 b) −++−3 1( 3.) − 0,259. = −−=−= 29. 2 2 2 4 4 4 2 2 Câu 2: a. x = 2 hoặc x = -4 b. x = 1 Câu 3: 1) Gọi số giấy thu được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x, y, z, (x, y, z > 0) Tổng số giấy 3 lớp thu được là 120kg => x + y + z = 120(kg) Ta có: Số giấy mỗi lớp thu được tỉ lệ với 7; 8; 9 x y z => == 7 8 9 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: |
  5. xyzxyz ++ 120 === 5 78978924 ++ x = ==57.535xkg ( ) 7 y = ==58.540ykg ( ) 8 z = ==59.545zkg ( ) 9 Kết luận: Lớp 7A thu được 35 kg giấy Lớp 7B thu được 40 kg giấy Lớp 7C thu được 45 kg giấy xy 2) Do x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch =12(*) xy21 Thay x1 = 5, x2 = 2 vào (*) ta được: 521 yyyyy + = ===12121 3 225257y2 + yy ==213 25 y = ==2 32.36y 2 2 y 1 = ==33.515y 5 1 Vậy y1 = 6, y2 = 15 Câu 4: a) Xét ∆AMB và ∆AMC có: |
  6. AB = AC (Tam giác ABC cân tại A) MB = MC (M là trung điểm cạnh BC) MA là cạnh chung => ∆AMB = ∆AMC (c – c – c) b) Ta có: ∆AMB = ∆AMC (chứng minh câu a) =B A M CAM (hai góc tương ứng) Xét ∆AME và ∆AMF có: MA là cạnh chung BAM CAM= => ∆AME = ∆AMF (cạnh huyền – góc nhọn) => EA = FA (hai cạnh tương ứng) c) Theo chứng minh câu a ta có: ∆AMB = ∆AMC =AMBAMC Do hai góc ở vị trí kề bù AMB + AMC =1800 AMB = AMC = 900 ⊥AM BC (*) Gọi D là giao điểm của AM và FE. Xét ∆ADE và ∆ADF có: DAEDAF= (hai góc tương ứng của ∆AMB và ∆AMC) AE = AF (chứng minh câu b) => ∆ADE = ∆ADF (c – g – c) |
  7. =ADE ADF Mà hai góc ở vị trí kề bù +=ADEADF 1800 ==ADEADF 900 ⊥EFAM ( ) Từ (*) và ( ) => EF // BC Câu 5: Taa=−−−20182017 Áp dụng bất đẳng thức x y− x y − Taaaa=−−− −−+=20182017201820171 Vậy giá trị lớn nhất của T là 1. |