Đề thi giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Đề số 1 (Có đáp án)
Câu 1. (NB) Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
A. B. C. D.
Câu 2. (NB) Số đối của là
- B. C. D.
Câu 3. (NB) Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau
A. 0,6 N B. 0,6 Q
C. 0,6 I D. 0,6 Z
Câu 4. (NB) Cách sắp xếp nào sau đây là đúng
- < < 0 < < B. < < 0 < <
C. < < 0 < < D. < < 0 < <
Câu 5. (TH) Số được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?
A. . B..
C. D. .
Câu 6. (TH) Kết quả của .là
A. B. C. D.
Câu 7. (NB) Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh?
A. 4 đỉnh. B. 6 đỉnh . C. 8 đỉnh . D. 12 đỉnh.
Câu 8. (NB) Hình hộp chữ nhật có mấy cạnh ?
A. 12 cạnh. B. 8 cạnh. C. 6 cạnh. D. 4 cạnh.
Câu 9. (TH) Thể tích của hình lập phương có cạnh là 3 cm là
A. 9 . B. 12 . C. 27 . D. 27 .
Câu 10. (NB) Hình lăng trụ đứng tam giác có số mặt bên là
A. 2 mặt. B. 3 mặt. C. 4 mặt. D. 5 mặt.
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao.doc
Nội dung text: Đề thi giữa học kì I môn Toán Lớp 7 - Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Đề số 1 (Có đáp án)
- XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7 Tổng % Mức độ đánh giá điểm Chương/ Nội dung/đơn vị (4-11) TT (12) Chủ đề kiến thức (1) Vận dụng (2) (3) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ 4 1 1 2 8 tự trong tập hợp 1đ 1đ 0,25đ 1đ 32,5 Số hữu 1 các số hữu tỉ tỉ Các phép tính với 1 3 1 5 số hữu tỉ 0,25đ 2đ 1đ 32,5 Hình hộp chữ nhật Các 2 1 1 4 và hình lập hình 0,5đ 0,25đ 1đ 17,5 2 phương khối Lăng trụ đứng tam trong 2 1 1 4 giác, lăng trụ thực tiễn 0,5đ 0,25đ 1đ 17,5 đứng tứ giác 8 1 4 4 4 21 Tổng 2đ 1đ 1đ 3đ 3đ 10đ Tỉ lệ % 30% 40% 30% 0% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 1
- II. Xây dựng bản đặc tả đề kiểm tra BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN - LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề vị kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết – Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. 4 (TN1, – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. Số hữu tỉ và tập 2, 3, 4) – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. hợp các số hữu 1(TL1) tỉ. Thứ tự trong – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. tập hợp các số Thông hiểu 1(TN 5) hữu tỉ – Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. 1 Số hữu tỉ Vận dụng 2 – So sánh được hai số hữu tỉ. (TL2a, b) Thông hiểu – Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một 1(TN 6) Các phép tính số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và với số hữu tỉ thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa). 3(TL3a, b, c) – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. 2
- Vận dụng – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen 1(TL3d) thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc, ). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. Nhận biết 2 – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, (TN Hình hộp chữ đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 7, 8) 2 Các hình nhật và hình Thông hiểu khối trong lập phương thực tiễn – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc 1(TN 9) tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, 1(TL4) hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ 3
- nhật, hình lập phương, ). Nhận biết 2(TN –Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ 10, đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy là song song; các mặt 11) bên đều là hình chữ nhật, ) Thông hiểu – Tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. Lăng trụ đứng – Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng tam giác, lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. 1(TN12) trụ đứng tứ giác – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác, ). Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc 1(TL5) tính thể tích, diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. 8(TN) 4(TN) Tổng 1(TL) 4(TL) 4(TL) Tỉ lệ % 30% 40% 30% 4
- Tỉ lệ chung 70% 30% IV. ĐỀ KIỂM TRA A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1. (NB) Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ A. B. C. D. Câu 2. (NB) Số đối của là A. B. C. D. Câu 3. (NB) Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau A. 0,6 N B. 0,6 Q C. 0,6 I D. 0,6 Z Câu 4. (NB) Cách sắp xếp nào sau đây là đúng A. < < 0 < < B. < < 0 < < 5
- C. < < 0 < < D. < < 0 < < 2 Câu 5. (TH) Số được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây? 3 -1 2 0 1 0 2 - - -1 1 A. 3 . B 3 0 2 -1 2 0 1 - -1 1 - C. 3 D. 3 . Câu 6. (TH) Kết quả của . là A. B. C. D. Câu 7. (NB) Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? A. 4 đỉnh. B. 6 đỉnh . C. 8 đỉnh . D. 12 đỉnh. Câu 8. (NB) Hình hộp chữ nhật có mấy cạnh ? A. 12 cạnh. B. 8 cạnh. C. 6 cạnh. D. 4 cạnh. Câu 9. (TH) Thể tích của hình lập phương có cạnh là 3 cm là A. 9 . B. 12 . C. 27 . D. 27 . Câu 10. (NB) Hình lăng trụ đứng tam giác có số mặt bên là A. 2 mặt. B. 3 mặt. C. 4 mặt. D. 5 mặt. 6
- Câu 11. (NB) Hình lăng trụ đứng tứ giác có số mặt đáy là. A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 12. (TH) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đều có cạnh đáy là 4 cm, chiều cao 5 cm là A. 20 cm2. B. 40 cm2. C. 60 cm2. D. 80 cm2. B. Tự luận: (7 điểm) Câu 1. (NB) (1,0 điểm) Nêu khái niệm số hữu tỉ? Cho 2 ví dụ về số hữu tỉ? Câu 2. (VD) (1,0 điểm) So sánh các cặp số hữu tỉ sau: a. và b. - 0,6 và Câu 3. (3,0 điểm) Thực hiện phép tính a. (TH) -3 - b. b. (TH) c. c. (TH) d. d. (VD) Câu 4. (TH) (1,0 điểm) Diện tích toàn phần của hình lập phương là 216 . Thể tích của nó là bao nhiêu ? Câu 5. (VD) (1,0 điểm) Thùng đựng của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác . Hãy tính dung tích của thùng . 7
- V. HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B A A B C A D B D C B.TỰ LUẬN (7điểm) Câu Nội dung Điểm a Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z,b 0. 0,5đ 1 b Cho đúng 2 ví dụ. 0,5đ a. và 0,25đ 2 Ta có: Vì 10 0 nên Vậy 8
- 0,25đ b. - 0,6 và Ta có: - 0,6 = Vậy: - 0,6 = 0,25đ 0,25đ 0,5đ a. - 3 - = 0,75đ b. 0,75đ 3 c. d. = 0,5đ 0,25đ = ( -2 + 1 ) . 0,25đ = - Diện tích mỗi mặt của hình lập phương 0,5đ 216 : 6 = 36 ( ) 4 Thể tích của hình lập phương V = . h = 36 . 6 = 216 ( 0,5đ 9
- Diện tích đáy thùng đựng của máy cắt cỏ là 0,5đ 2 5 Sđáy = (cm ) Thể tích thùng đựng của máy cắt cỏ là 0,5đ 3 V = Sđáy . h = 2700 . 70 = 189000 (cm ) . 10