Đề ôn tập học kì II môn Toán Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1:

Quan sát biểu đồ và cho biết số vụ tai nạn giao thông năm 2019?

  1. 21589 B. 17621

C. 14510 D. 18736

Câu 2: Trong các biến cố sau, đâu là biến cố không thể?

A) Số 5 chia hết cho 3

B) Khi gieo đồng xu, mặt xuất hiện có thể là mặt sấp.

C) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 6.

D) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 3.

Câu 3: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến?

A) B) C) D)

Câu 4: Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:

A) B)

C) D)

Câu 5: Nghiệm của đa thức là:

A) -3 B) -5 C) 5 D) 0

Câu 6: Bậc của đa thức: x2 + 3x -1 là:

  1. 1 B) 2 C) 3 D) 4

Câu 7: Biểu thức biểu thị diện tích hình vuông có cạnh 2x (cm)

A) x2 B) 4x2 C) 2x D) x

Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai :

A) 5x là biểu thức số

B) 2x2 là biểu thức đại số

C) Một số bất kì khác 0 được coi là biểu thức đại số

D) 3 . 5 – 2 . 4 không là biểu thức đại số

docx 21 trang Thái Bảo 02/07/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập học kì II môn Toán Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc.docx

Nội dung text: Đề ôn tập học kì II môn Toán Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II-ĐỀ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Số báo danh Lớp I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Quan sát biểu đồ và cho biết số vụ tai nạn giao thông năm 2019? A. 21589 B. 17621 C. 14510 D. 18736 Câu 2: Trong các biến cố sau, đâu là biến cố không thể? A) Số 5 chia hết cho 3 B) Khi gieo đồng xu, mặt xuất hiện có thể là mặt sấp. C) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 6. D) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 3. Câu 3: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến? A) 5x3 4x2 3y B) 2x 3xy C) 2x2 x 1 D) 2x y z Câu 4: Sắp xếp đa thức 2x3 x 3x2 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được: A) 2x3 3x2 x 4 B) 2x3 3x2 x 4 C) 4 x 3x2 2x3 D) 2x3 x 3x2 4 Câu 5: Nghiệm của đa thức P x x 5 là: A) -3 B) -5 C) 5 D) 0 Câu 6: Bậc của đa thức: x2 + 3x -1 là: A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Câu 7: Biểu thức biểu thị diện tích hình vuông có cạnh 2x (cm) A) x2 B) 4x2 C) 2x D) x Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai : A) 5x là biểu thức số B) 2x2 là biểu thức đại số C) Một số bất kì khác 0 được coi là biểu thức đại số D) 3 . 5 – 2 . 4 không là biểu thức đại số
  2. Câu 9: Đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d trong A hình vẽ dưới đây? A) AC B) AB C) BC D) BH H d B C Câu 10: Cho hình vẽ dưới đây. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? d M A) AM = AN B) BM = BN C) MI = IN D) MA = MB I A B N Câu 11: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Hai điểm M và I nằm trên trung trực của AB biết rằng M nằm trên AB. Nếu MA = 4 cm thì độ dài đoạn MB là: A) 3 B) 6 C) 5 D) 4 Câu 12: Cho hình vẽ sau: Đường thẳng d được gọi là: A) Đường cao B) Đường trung tuyến C) Đường trung trực D) Đường phân giác II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 13 (1,0 điểm): Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau? a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ. b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4. Câu 14 (0,5 điểm): x = 4 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 25 không? Câu 15 (0,75 điểm): Thu gọn và tìm bậc của đa thức sau: P(x) = 15x4 + 5x4 + 16x3 – 6x3 + x – 1 + 10 Câu 16. (1,0 điểm): Cho hai đa thức: A(x) = - 8x5 + 6x4 + 2x2 + 5x + 1 B(x) = x4 + 8x3 + 2x + 3 Tính: A(x) + B(x) Câu 17 (0,75 điểm):
  3. Cho hình vẽ, so sánh độ dài đoạn thẳng B AD và DE. D C A E Câu 18 (1,0 điểm) Cho hình vẽ. Em hãy kể tên các đường trung tuyến của tam giác ABC. Cho biết tính chất của các đường trung tuyến đó. Câu 19 (1,0 điểm): Cho tam giác nhọn ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao 1 AD = AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AC . Chứng minh E là trọng tâm 3 tam giác BCD. Câu 20 (1,0 điểm): Gần nhà Hùng có một công viên nhỏ hình tam giác nằm tiếp giáp với ba con đường (hình 68). Người ta muốn đặt một cột đèn cao áp trong công viên sao cho khoảng cách từ cột đèn đến mỗi con đường đều bằng nhau. Em hãy lập bản vẽ đẻ xác định vị trí của cột đèn sao cho thỏa mãn điều kiện trên. Hãy giải thích cách thực hiện. Hết
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN 7 – ĐỀ 01 I.Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C B C B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A D D C II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 13 Khi gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần ta có tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}. Số phần tử của tập hợp A là 6. a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ” là: mặt 1 chấm, mặt 3 chấm, 0.25 mặt 5 chấm. 3 1 0.25 Vậy xác suất của biến cố trên là: = 6 2 b) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4” là: mặt 1 chấm, mặt 2 0.25 chấm; mặt 4 chấm 3 1 Vậy xác suất của biến cố trên là: = 0.25 6 2 14 Thay x=4 vào đa thức Q(x) ta được: Q(4)= 42 - 25 = 16- 25 = - 9 0.25 Q(4)¹ 0 2 Vậy x=4 không là nghiệm của đa thức Q(x) = x – 25 0.25 15 P(x)= 15x4 + 5x4 +16x3 - 6x3 + x- 1+10 = (15x4 + 5x4)+ (16x3 - 6x3)+ x+ (- 1+ 9) 0.25 = 20x4 +10x3 + x+ 8 0.25 -Bậc của đa thức là 4 0.25 16 A(x)+B(x)=- 8x5+6x4 +2x2 +5x+1+x4 +8x3+2x+3 0.25 =- 8x5+(6x4 +x4)+8x3+2x2 +(5x+2x)+(1+3) 0.5 =- 8x5+7x4 +8x3+2x2 +7x+4 0.25 17 -Theo giả thiết: AD  AC tại A nên AD là đường vuông góc kẻ từ D đến AC (1) 0.25 + E thuộc AC nên DE là đường xiên kẻ từ D đến AC (2) 0.25
  5. -Từ (1) và (2) ta có: AD I là điểm cách đều ba cạnh của tam giác ABC. 0.25 Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II-ĐỀ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Số báo danh Lớp I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1:
  6. Quan sát biểu đồ và cho biết năm nào có số vụ tai nạn giao thông nhiều nhất. A. 2017 B. 2016 C. 2018 D. 2019 Câu 2: Trong các biến cố sau, đâu là biến cố không thể? A) Trong điều kiện bình thường, nước đun 1000 sẽ sôi. B) Tháng 2 năm 2023 có 30 ngày. C) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 3. D) Khi gieo đồng xu, mặt xuất hiện là mặt ngửa. Câu 3: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến? A) 3x3 2x2 x B) 2x 3xy C) 2x2 x y D) 2x y z Câu 4: Sắp xếp đa thức 3x3 2x 5x2 6x4 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được A) 3x3 5x2 2x 6x4 4 B) 3x3 2x 5x2 6x4 4 C) 4 2x 5x2 3x3 6x4 D)6x4 3x3 5x2 2x 4 3x3 2x 5x2 6x4 4 Câu 5: Nghiệm của đa thức P x x 3 là A) -3 B) 0 C) 1 D) 3 Câu 6: Bậc của đa thức: x2 + 3x -1- x4 là A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Câu 7: Biểu thức biểu thị quãng đường đi được trong thời gian x giờ, vận tốc 5 km/h là A) 5x B) 5 C) 5y + x D) x x 5 Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng A) 5.x là biểu thức số B) Một số bất kì không được coi là biểu thức số C) 2,5 . x2 là biểu thức đại số D) 3 . 5 – 2 . 4 không là biểu thức đại số Câu 9:
  7. Đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d trong hình vẽ dưới đây? A A) AC B) AB C) BC D) BH H d B C Câu 10: Cho hình vẽ dưới đây. Trong các khẳng định sau, d khẳng định nào đúng? M A) AM = AN B) BM = BN C) MI = IN D) MA = MB I A B N Câu 11: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Hai điểm M và I nằm trên trung trực của AB biết rằng điểm I nằm trên AB. Nếu IA = 4 cm thì độ dài đoạn IB là A) 3 B) 6 C) 4 D) 5 Câu 12: Cho hình vẽ sau. Đoạn thẳng AM được gọi là A A) Đường cao C) Đường trung tuyến B) Đường trung trực D) Đường phân giác C B M II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 13 (1,0 điểm) Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau? a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2. b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6. Câu 14 (0,5 điểm) Kiểm tra x = 2 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 – 4 không? Câu 15 (0,75 điểm) Thu gọn và cho biết bậc của đa thức sau: P(x) = 12x4 + 5x4 + 13x3 – 6x3 + x – 1 + 9 Câu 16 (1,0 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = 6x4 + 2x2 - 5x + 1 B(x) = x4 – 8x3 + 2x + 3 Tính: A(x) - B(x) Câu 17 (0,75 điểm)
  8. Cho hình vẽ, so sánh độ dài đoạn AB và BC. B D C A E Câu 18 (1,0 điểm) Cho hình vẽ. Em hãy kể tên các đường cao của tam giác ABC. Cho biết tính chất của các đường cao đó. Câu 19 (1,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao 1 AD = AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AC . Chứng minh E là trọng tâm 3 tam giác BCD. Câu 20 (1,0 điểm) Gần nhà Hùng có một công viên nhỏ hình tam giác nằm tiếp giáp với ba con đường (hình 68). Người ta muốn đặt một cột đèn cao áp trong công viên sao cho khoảng cách từ cột đèn đến mỗi con đường đều bằng nhau. Em hãy lập bản vẽ để xác định vị trí của cột đèn sao cho thỏa mãn điều kiện trên. Hãy giải thích cách thực hiện. Hết
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN 7 – ĐỀ 01 I.Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A D D D Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B D C C II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 13 Khi gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần ta có tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; 0.25 mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}. Số phần tử của tập hợp A là 6. a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2” là: mặt 2 chấm, mặt 4 chấm, mặt 6 chấm. 3 1 0.25 Vậy xác suất của biến cố trên là: = 6 2 b) Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 0.25 chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm. 4 2 Vậy xác suất của biến cố trên là: = 0.25 6 3 14 Thay x = 2 vào đa thức Q(x) ta được: Q(2)= 22 - 4 = 4- 4 = 0 0.25 Q(2) = 0 Vậy x=2 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4 0.25 15 P(x)= 12x4 + 5x4 + 13x3 - 6x3 + x- 1+ 9 = (12x4 + 5x4)+ (13x3 - 6x3)+ x + (- 1+ 9) 0.25 4 3 = 17x + 7x + x + 8 0.25 -Bậc của đa thức P(x) là 4 0.25 16 A(x)- B(x)=(6x4+2x2- 5x+1)- (x4- 8x3+2x+3) 0.25 =6x4+2x2- 5x+1- x4+8x3- 2x- 3 0.5 =3x4+8x3+2x2- 7x- 2 0.25 17 -Theo giả thiết: AB  AC tại A nên AB là đường vuông góc kẻ từ B đến AC (1) 0.25
  10. + C thuộc AC nên BC là đường xiên kẻ từ B đến AC (2) 0.25 -Từ (1) và (2) ta có: AB I là điểm cách đều ba cạnh của tam giác ABC. 0.25 Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
  11. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II-ĐỀ 3 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Số báo danh Lớp I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Quan sát biểu đồ và cho biết năm nào có số vụ tai nạn giao thông ít nhất. A. 2017 B. 2016 C. 2019 D. 2020 Câu 2: Trong các biến cố sau, đâu là biến cố không thể? A) Số 6 chia hết cho 3 B) Khi gieo đồng xu, mặt xuất hiện có thể là mặt sấp. C) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 7. D) Khi gieo một con xúc sắc, số chấm xuất hiện là 3. Câu 3: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến? A) 5x3 3x2 x B) 2x 3xy C) 2x2 x y D) 2x y z 3 2 4 Câu 4: Sắp xếp đa thức 4x 2x 7x 5x 1 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được A) 4x3 7x2 2x 5x4 1 B) 5x4 4x3 7x2 2x 1 C) 1 2x 7x2 4x3 5x4 D) 4x3 2x 7x2 5x4 1 Câu 5: Nghiệm của đa thức P x x 4 là A) -4 B) 0 C) 1 D) 4 Câu 6: Bậc của đa thức: x2 + 3x -1- x4 là A) 1 B) 4 C) 3 D) 2 Câu 7: Biểu thức biểu thị diện tích hình vuông có cạnh x (cm) A) x2 B) 2x C) x + x D) x 2 Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng A) 5x là biểu thức số B) 2,5x2 là biểu thức đại số C) Một số bất kì không được coi là biểu thức số D) 3 . 5 – 2 . 4 không là biểu thức đại số
  12. Câu 9: Đường vuông góc kẻ từ điểm B đến đường thẳng A AC trong hình vẽ dưới đây? A) AC B) AB C) BC D) BH H d B C Câu 10: Cho hình vẽ dưới đây. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? d A) NA = NB B) BM = BN M C) MI = IN D) AM = AN I A B N Câu 11: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Hai điểm M và I nằm trên trung trực của AB biết rằng M nằm trên AB. Nếu MA = 3 cm thì độ dài đoạn MB là A) 3 B) 6 C) 5 D) 4 Câu 12: Cho hình vẽ sau: Đoạn thẳng AD được gọi là A) Đường cao B) Đường trung tuyến C) Đường trung trực D) Đường phân giác II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 13 (1,0 điểm): Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau? a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3. b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4. Câu 14 (0,5 điểm): Kiểm tra x = -2 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4 không? Câu 15 (0,75 điểm): Thu gọn và tìm bậc của đa thức sau: Q(x) = 2x4 + 3x2 – 2x4 + 3x3 + 1 - 3 Câu 16 (1,0 điểm): Cho hai đa thức: A(x) = 6x4 + 2x2 - 5x + 1 B(x) = x4 – 8x3 + 2x + 3 Tính: A(x) + B(x) Câu 17 (0,75 điểm):
  13. Cho hình vẽ, so sánh độ dài đoạn AB và BE. B D C A E Câu 18 (1,0 điểm) Cho hình vẽ. Em hãy kể tên các đường phân giác của tam giác ABC. Cho biết tính chất của các đường phân giác đó. Câu 19 (1,0 điểm): Cho tam giác nhọn ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao 1 AD = AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AC . Chứng minh E là trọng tâm 3 tam giác BCD. Câu 20 (1,0 điểm): Gần nhà Hùng có một công viên nhỏ hình tam giác nằm tiếp giáp với ba con đường (hình 68). Người ta muốn đặt một cột đèn cao áp trong công viên sao cho khoảng cách từ cột đèn đến mỗi con đường đều bằng nhau. Em hãy lập bản vẽ đẻ xác định vị trí của cột đèn sao cho thỏa mãn điều kiện trên. Hãy giải thích cách thực hiện. Hết
  14. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN 7 – ĐỀ 03 I.Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C A B D B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D A A D II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 13 Khi gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần ta có tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}. Số phần tử của tập hợp A là 6. a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của 0.25 xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3” là: mặt 3 chấm, mặt 6 chấm. 2 1 Vậy xác suất của biến cố trên là: = 6 3 0.25 b) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4” là: mặt 1 chấm, mặt 2 0.25 chấm, mặt 4 chấm. 3 1 Vậy xác suất của biến cố trên là: = 0.25 6 2 14 Thay x = -2 vào đa thức Q(x) ta được: Q(- 2)= (- 2)2 - 4 = 4- 4 = 0 0.25 Q(- 2) = 0 Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4 0.25 15 Q(x)= 2x4 + 3x2 - 2x4 + x3 + 1- 3 = (2x4 - 2x4)+ x3 + 3x2 + (1- 3) 0.25 3 2 = x + 3x - 2 0.25 -Bậc của đa thức Q(x) là 3 0.25 16 A(x)+B(x)=(6x4+2x2- 5x+1)+(x4- 8x3+2x+3) 0.25 =6x4+2x2- 5x+1+x4- 8x3+2x+3 0.5 =7x4- 8x3+2x2- 3x+4 0.25
  15. 17 -Theo giả thiết: AB  AC tại A nên AB là đường vuông góc kẻ từ B đến AC (1) 0.25 + E thuộc AC nên BE là đường xiên kẻ từ B đến AC (2) 0.25 -Từ (1) và (2) ta có: AB I là điểm cách đều ba cạnh của tam giác ABC. 0.25 Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
  16. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 7 Tổng Mức độ đánh giá % điểm T Chương/Chủ Nội dung/đơn vị kiến thức (4-11) T đề (12) (1) (2) (3) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 MỘT SỐ YẾU Thu thập, phân loại, TỐ THỐNG biểu diễn dữ liệu theo các tiêu KÊ VÀ XÁC chí cho trước SUẤT (17 tiết) Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên (Đã kiểm tra) các bảng, biểu đồ Hình thành và giải quyết vấn đề C1 1,5 đơn giản xuất hiện từ các số (0,25) liệu và biểu đồ thống kê đã có Làm quen với biến cố ngẫu nhiên. Làm quen với xác suất C 2 C13 của biến cố ngẫu nhiên trong (0,25 đ) (1,0 đ) một số ví dụ đơn giản 2 BIỂU THỨC Biểu thức đại số C8 ĐẠI SỐ (0,25) 3,75 (15 tiết) Đa thức một biến C3,4,5,6, 7 C14 C15 C16 (1,25 đ) (0,5) (0,75) (1,0 đ) 3 TAM GIÁC Tam giác. Tam giác bằng (26 tiết) nhau. Tam giác cân. Quan hệ C11 C 9,10 C17 giữa đường vuông góc và (0,25) 1,5 (0,5) (0,75) đường xiên = 14 tiết (Đã kiểm tra) Các đường đồng quy của tam C12 C18 C19 C20 3,25 giác = 12 tiết (0,25) (1,0) (1,0) (1,0)
  17. Tổng điểm 2,5 1,5 0,75 2,25 2,0 1,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100 Ghi chú: - Cột 2 và cột 3 ghi tên chủ đề như trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, gồm các chủ đề đã dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra. - Cột 12 ghi tổng % số điểm của mỗi chủ đề. - Đề kiểm tra cuối học kì dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó. - Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó. - Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10% (bắt buộc), vận dụng cao là bài toán thực tế, không có trong SGK, HS chưa làm quen bao giờ. - Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 30%, TL khoảng 70%. - Số câu hỏi TNKQ khoảng 12-15 câu, mỗi câu khoảng 0,2 - 0,25 điểm; TL khoảng 7-9 câu, mỗi câu khoảng 0,5 -1,0 điểm.
  18. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN CUỐI HỌC KÌ II -LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung / Đơn TT Mức độ đánh giá Vận Chủ đề vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng biêt hiểu dụng cao Thông hiểu : Thu thập, – Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán phân loại, học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận biểu diễn dữ trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo; ). liệu theo các Vận dụng: tiêu chí cho – Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo trước các tiêu chí cho trước từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn. Nhận biết: Một số yếu – Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một tập tố thống kê dữ liệu. và xác suất Mô tả và biểu Thông hiểu: 1 (17 tiết) diễn dữ liệu – Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu (Đã kiểm trên các bảng, đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). tra) biểu đồ Vận dụng: – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Hình thành và Nhận biết: giải quyết vấn – Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với những kiến đề đơn giản thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 7 (ví dụ: xuất hiện từ Lịch sử và Địa lí lớp 7, Khoa học tự nhiên lớp 7, ) và trong các số liệu và thực tiễn (ví dụ: môi trường, y học, tài chính, ). biểu đồ thống Thông hiểu: C1 kê đã có (0,25)
  19. – Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Vận dụng: – Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Làm quen với Nhận biết: C 2 biến cố ngẫu – Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên (0,25 đ) nhiên. Làm và xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong các ví dụ đơn giản. quen với xác Thông hiểu: C13 suất của biến – Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong (1,0 đ) cố ngẫu nhiên một số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng trong túi, tung xúc trong một số ví xắc, ). dụ đơn giản Nhận biết: C8 – Nhận biết được biểu thức số. (0,25) Biểu thức đại – Nhận biết được biểu thức đại số. số Vận dụng: – Tính được giá trị của một biểu thức đại số. Nhận biết: C3,4,5, – Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến. 6, 7 Biểu thức – Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến; (1,25 đ) 2 đại số – Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. C14 (15 tiết) (0,5) Đa thức một Thông hiểu: C15 biến – Xác định được bậc của đa thức một biến. (0,75) Vận dụng: C16 – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến. (1,0 đ) – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vận
  20. dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán. 3 Tam giác Nhận biết: C 9,10, (26 tiết) – Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam (0,5) giác. – Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau. – Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường Tam giác. Tam xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. giác bằng – Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng và nhau. Tam tính chất cơ bản của đường trung trực. giác cân. Thông hiểu: C11 Quan hệ giữa – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam giác (0,25) đường vuông bằng 180o. góc và đường – Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường C17 xiên = 14 tiết xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam (0,75) (Đã kiểm tra) giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại). – Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông. – Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc đáy bằng nhau). Nhận biết: C12 – Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường (0,25) trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); C 18 sự đồng quy của các đường đặc biệt đó. (1,0) Các đường Vận dụng: C19 đồng quy của – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong (1,0) tam giác = 12 những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh tiết được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác, ). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.
  21. Vận dụng cao: C20 – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không (1,0) quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. Tổng 4,0 3,0 2,0 1,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Lưu ý: - Với câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể ra vào một trong các đơn vị kiến thức.