Đề ôn tập cuối học kỳ I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lômôlôxốp Tây Hà Nội

I. Trắc nghiệm 
Câu 1. Chọn khẳng định đúng   

Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng: 
A. |- 0,25| = - 0,25 
B. - |- 0,25| = - (- 0,25) 
C. - |- 0,25| = 0,25 
D. |- 0,25| = 0,25 
Câu 3. Trong các số: 49; 9 ; 0,9; 0,09

49 ; số vô tỉ là: 
A. 49 B.

9
49 C. 0,9 D. 0,09

Câu 4. Căn bậc hai số học của 4

Câu 5. Chọn câu trả lời sai: 
Biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn sự thay đổi của một đối tượng theo thời gian thì: 
A. Trục đứng biểu diễn đại lượng ta đang quan tâm; 
B. Trục ngang biểu diễn thời gian; 
C. Trục đứng biểu diễn các tiêu chí thống kê; 
D. Các đoạn thẳng nối nhau tạo thành một đường gấp 
khúc. 
Câu 6. Cho biểu đồ sau: 
Tháng có nhiệt độ cao nhất là? 

pdf 6 trang Bích Lam 20/03/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập cuối học kỳ I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lômôlôxốp Tây Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_7_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập cuối học kỳ I môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lômôlôxốp Tây Hà Nội

  1. TRƯỜNG TH-THCS LÔMÔLÔXỐP ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TÂY HÀ NỘI MÔN:TOÁN 7 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2022 – 2023 I. Trắc nghiệm Câu 1. Chọn khẳng định đúng 3 3 − 9 A. Z B. Q C. Q D. −5 N 2 2 5 Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng: A. |- 0,25| = - 0,25 B. - |- 0,25| = - (- 0,25) C. - |- 0,25| = 0,25 D. |- 0,25| = 0,25 9 Câu 3. Trong các số: 49; ; 0,9; 0,09 ; số vô tỉ là: 49 9 A. 49 B. C. 0 ,9 D. 0 ,0 9 49 4 Câu 4. Căn bậc hai số học của là : 9 2 −2 −4 16 A. B. C. D. 3 3 9 81 Câu 5. Chọn câu trả lời sai: Biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn sự thay đổi của một đối tượng theo thời gian thì: A. Trục đứng biểu diễn đại lượng ta đang quan tâm; B. Trục ngang biểu diễn thời gian; C. Trục đứng biểu diễn các tiêu chí thống kê; D. Các đoạn thẳng nối nhau tạo thành một đường gấp khúc. Câu 6. Cho biểu đồ sau: Tháng có nhiệt độ cao nhất là? A. Tháng 4;
  2. B. Tháng 8; C. Tháng 5; D. Tháng 7. Câu 7. Cho biểu đồ Sản lượng khai thác dầu từ năm 1991 đến năm 2000 là bao nhiêu ? A. 45 triệu tấn B. 54 triệu tấn C. 47,7 triệu tấn D. 67,06 triệu tấn Câu 8. Biểu đồ dưới đây cho biết tỉ lệ phần trăm môn thể thao yêu thích các bạn lớp 7A: Tỉ lệ phần trăm của số bạn yêu thích môn cờ vua là bao nhiêu? A. 30%; B. 35%; C. 15%; D. 20%. Câu 9. Cho biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm loại gạo xuất khẩu năm 2021 Giá trị của x là: A. 5; B. 7; C. 10; D. 11. o Câu 10. Cho hình vẽ. Biết a // b và A4 = 110 . Tính số đo góc B4 = ?
  3. A. 70°; B. 90°; C. 110°; D. 130°. Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A, ta có: A. ̂ + ̂ > 90° B. ̂ + ̂ < 90° C. ̂ + ̂ = 90° D. ̂ + ̂ = 180° Câu 12. Cho ∆ABC có ̂ = 60°; ̂ = 55°. Số đo góc ngoài tại đỉnh C là: A. 65° B. 130° C. 125° D. 115° Câu 13. Cho ∆ABC = ∆PQR có ̂ = 70°; ̂ = 60°, góc R có số đo bằng bao nhiêu? A. 50° B. 60° C. 40° D. 70° Câu 14. Cho ∆ABC và ∆MNP, biết ̂ = ̂; ̂ = 푃̂. Cần thêm điều kiện gì để ∆ABC = ∆PNM: A. ̂ = ̂ B. AB = MP C. AC = MN D. BA = NP Câu 15. Cho △MNP=△DHK. Khẳng định nào sau đây là sai : A. NP = KD B. MP = DK C. MN = DH D. MNP̂ = DHK̂ 퐂â퐮 . ∆ABC = ∆A’B’C’ (g.c.g) khi có ̂ = ̂′ ; AB=A’B’ và : A. B̂ = ̂′ B. ̂ = ̂′ C. BC = B’C’ D. AC = A’C’ II, Tự luận DẠNG 1. TÍNH Bài 1. Tính hợp lý nếu có thể:
  4. 32 5 14 4 11 −110 101022 a) + − + b)128.2018:++ ( ) c) (0,25).453 +− 15 25 3 25 22 2 35106 −31 1 2 18 2 d) −++− 15 e) 3: ++ . 36 0,75 f) 2 . 15 . + 13111311 29 9 3 19 3 2 −−414 4491 − 3535 g) 17,5.2. + h) +−−+ .0,75 i) 25:35: −−− 525 25553 194194 2 2 529 0 −5416 0 k) 5:(2018)0,25 −+−−+ l) .0,16:2018−+− ( ) 2154 4819 −−1275620 112137928 m) +++− n) ++−− 171317135 367416741 57184 6 3222 .6++ 3 4 .9659 6 .1+ 2 0 o) +−−−125% p) q) 41211 2011119 −13 8 .3 6 − DẠNG 2. TÌM x Bài 2. Tìm x 15 311 − 21− a) +=x b) +=x c) +=x 612 442 312 143 83 5 1 d) +=.x e) −=:0,4x f) + 4 = 6 554 55 11 11 4 c) |2 – 2x| - 3,75 = (- 0,5)2 d) 3.x0,20,5 −+= 5 2 3 1 1 3 9 2x− 1 27 e) ( x −=1) f) −=x g) = với x 0,5 8 3 2 4 3 2x− 1 15 2 223xx+ 1 h) −−=5.xx 940( ) i) 77344+= k) x −+=21 4 3 DẠNG 3. THU THẬP VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU Bài 3. Kết quả khảo sát về mục đích vào mạng sử dụng internet của các học sinh trường A được cho bằng biểu đồ dưới đây a) Lập bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ học sinh cấp THCS theo mục đích vào mạng internet? b) Trong 500 học sinh trường A vào mạng internet, có bao nhiêu em vào với mục đích học tập?
  5. Bài 4. Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? Giá trị (x) 2 3 4 5 6 9 10 Tần số (n) 3 6 9 5 7 1 1 N = 32 a) Dữ liệu cô giáo ghi lại có phải là dãy số liệu không? b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng ? DẠNG 4. HÌNH HỌC Bài 5. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy A,C. Trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh : AD = BC b) Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh ∆EAC = ∆EBD c) Chứng minh OE là phân giác của góc xOy và OE⊥CD Bài 6. Cho ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: a. =AMBEMC b. ACCE⊥ c. BCAM= 2. Bài 7. Cho ∆ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm đoạn BC. a) Chứng minh: Tam giác ABM và tam giác ACM bằng nhau b) Chứng minh AM là phân giác của góc BAC và AM ⊥ BC c) Lấy D là một điểm bất kỳ trên đoạn thẳng AM. Chứng minh: DB = DC d) Lấy điểm H AB; K AC sao cho BH = C. Chứng minh MH = MK Bài 8. Cho ∆ABC nhọn có AB < AC, I là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID = IA. a) Chứng minh: ∆AIC = ∆DIB và AC // BD b) Kẻ AH ⊥ BC tại H; DK ⊥ BC tại K. Chứng minh AH // DK và AH = DK. c) Kéo dài AH cắt BD tại M, kéo dài DK cắt AC tại N. Chứng minh: ba điểm M, I, N thẳng hàng Bài 9. Cho △ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. a) Chứng minh △ABM=△ACM b) Trên tia đối MA lấy E sao cho MA=ME. Chứng minh AC//BE
  6. c) Kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. Chứng minh ̂ = 퐾̂ d) Chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng HK Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD. Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại điểm E. a. Chứng minh: A B M C= D M b. Chứng minh: AB = CD và A C D⊥ E c. Chứng minh: C là trung điểm của DE Bài 11. Cho tam giác ABC vuông tại A, Kẻ BD là phân giác của A B C D() A C . Trên đoạn BD lấy điểm E sao cho AB = BE. a) Chứng minh AD = DE b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = EC. Chứng minh B D F⊥ C c) Chứng minh AE // FC d) Chứng minh 3 điểm D, E, F thẳng hàng Bài 12*. 5 − x2 a) Tìm GTLN của biểu thức A = x2 + 3 b) Tìm GTLN của biểu thức sau Bxx=−+−20221 c) Cho C =−+−+−++−333333 33234562324 . Chứng minh C chia hết cho 420 32x − d) Tìm các giá trị nguyên của x sao cho A = đạt giá trị nguyên nhỏ nhất. x + 2 e) Tìm x và y biết (x – 1)2022 + (√ − 2 )2023 = 0