Đề ôn tập cuối học kì II môn Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

Câu 1: Viết a : b : c = 5 : 6 : 7 thì điều nào sau đây đúng:

A. B. C. D.

Câu 2: Biết độ dài ba cạnh tam giác tỉ lệ với 5;6;7, chu vi tam giác là 36. Độ dài lớn nhất của cạnh tam giác là:

A. 10 B. 12 C. 14 D. 18

Câu 3: Để cày xong cánh đồng trong 5 giờ, người ta cần 4 máy cày. Vậy nếu người ta dùng 5 máy cày thì cày xong cánh đồng đó trong bao lâu? Biết công suất các máy cày là như nhau.

A. 5 giờ B. 6 giờ C. 4 giờ D. 2 giờ

Câu 4: Trong các biểu thức sau, em hãy chỉ ra biểu thức đại số:

A. 2.5 – 9. 33 + 25 B. 2x - 32

C. D. 2 – (3.4 +2)

Câu 5: Giá trị của biểu thức A = x2 – 3.x + 1 tại x = -2

A. B. C. D.

Câu 6: Biểu thức nào là đa thức một biến:

A. B.

C. D.

Câu 7: Nghiệm của đa thức một biến

A. 4 B. - 4 C. - D.

docx 5 trang Thái Bảo 02/07/2024 660
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập cuối học kì II môn Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_chan_troi_sang_tao_n.docx

Nội dung text: Đề ôn tập cuối học kì II môn Toán Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II LỚP 7 NĂM HỌC 2023-2024 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy viết vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 12: Câu 1: Viết a : b : c = 5 : 6 : 7 thì điều nào sau đây đúng: a b c a b c a b c a b c A. B. C. D. 5 7 6 5 6 7 7 6 5 6 7 5 Câu 2: Biết độ dài ba cạnh tam giác tỉ lệ với 5;6;7, chu vi tam giác là 36. Độ dài lớn nhất của cạnh tam giác là: A. 10 B. 12 C. 14 D. 18 Câu 3: Để cày xong cánh đồng trong 5 giờ, người ta cần 4 máy cày. Vậy nếu người ta dùng 5 máy cày thì cày xong cánh đồng đó trong bao lâu? Biết công suất các máy cày là như nhau. A. 5 giờ B. 6 giờ C. 4 giờ D. 2 giờ Câu 4: Trong các biểu thức sau, em hãy chỉ ra biểu thức đại số: A. 2.5 – 9. 33 + 25 B. 2x - 32 3 C. 75 :5 D. 2 – (3.4 +2) 2 Câu 5: Giá trị của biểu thức A = x2 – 3.x + 1 tại x = -2 3 1 1 A. 11 B. C. D. 4 4 4 Câu 6: Biểu thức nào là đa thức một biến: A. y2 3y 5 B. 2y3 x2 5 C. x xy 1 D. x 2(y 1) xy 1 Câu 7: Nghiệm của đa thức một biến P(x) x 2 2 A. 4 B. - 4 C. - 1 D. 1 4 4 Câu 8: Cho hai đa thức f (x) 3x2 2x 4 và g(x) 3x2 2x 3 . Tính h(x) f (x) g(x) A. h(x) 6x2 2x 1 B. h(x) 2x 1 C. h(x) 1 D. h(x) 1 Câu 9: Tích của hai đa thức ( x + 2) và ( x + 5 ) là đa thức: A. x2 10 B. x2 7x 10 C. x2 7x 10 D. x2 3x 10 Câu 10 . Minh và Thư mỗi người gieo một con xúc xắc. Xác xuất của biến cố “ Tổng số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lớn hơn 1 là”: 1 1 A. B.1 C. 0 . D. . 6 12 Câu 11 Cho hình vẽ, chọn câu đúng
  2. A. ABD = ACE ( c.g.c) C. ABD = AEC (c.c.c) B. ABD = CAE (c.g.c) D. BAD = ACE (g.c.g) Câu 12: Cho ABC có M là trung điểm của BC, vẽ BI và CK vuông góc với AM, vậy BMI = CMK, bằng nhau theo trường hợp: A. Canh – góc – cạnh B. Góc – cạnh – góc C. cạnh huyền – góc nhọn D. Cạnh huyền – cạnh góc vuông II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 4 x(x2 x) b) (3x 2 3x ) : 3x BÀI 2: (2,5 điểm) 2 2 2 2 Cho hai đa thức M(x) 3x x 2x 5 và N(x) 4x 3x 3x 1 2x a)Thu gọn và sắp xếp đa thức M(x) và N(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính Q(x) M(x) N(x) và P(x) M(x) – N(x). Từ đó hãy tìm bậc của đa thức Q(x) và P(x). c) Tính giá trị của M(x) khi x 1 . Bài :3( 1,0 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng được giao nhiệm vụ chăm sóc vườn cây của trường. Diện tích nhận chăm sóc của ba lớp theo thứ tự tỉ lệ với 5, 7, 8 và diện tích chăm sóc của lớp 7A ít hơn lớp 7B là 10 m2. Tính diện tích vườn trường của mỗi lớp nhận chăm sóc.
  3. Bài 4: ( 1,0 điểm) Xét một con xúc xắc đồng chất, viên xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số 1; 2; 3; 4; 5; 6. Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a/ “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là các số chia hết cho 2” . b/ “ Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lớn hơn 4 ”. Bài 5: (2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A. Phân giác của cắt AB tại D. Kẻ DH  BC tại H. a) Chứng minh: ACD HCD và AC=HC. b) Gọi I là giao điểm của AH và CD . Chứng minh: ACI HCI và AH  CD . 1 c) Trên BI lấy G sao cho GI GB , HG cắt AB tại K. Chứng minh K là trung điểm 2 của AB. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án B C C B A A B D C B A D TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Lời giải Điểm 1a 4x3 4x 2 0,5 1b = x 1 0,5 2a M(x) 4x 2 2x 5 0,5 N(x) 7x 2 x 1 2b Q(x) 3x 2 3x 6 1,5 P(x) 11x 2 x 4
  4. 2c M(1) 1 0,5 3 Gọi a,b,c lần lượt là diện tích vườn cây nhận chăm sóc của ba lớp 7A,7B,7C a b c 1,0 Theo đề bài ta có: và b a 10 5 7 8 a 25 b 35 vậy diện tích vườn cây nhận chăm sóc của lớp 7A: 25m2, 7B: 35m2, c 40 7C: 40m2 4a 1 P 2 0,5 4b 1 0,5 P 3 5 C H G I B A D K 5a Xét Vv ACD và Vv HCD : 1,0 CD là cạnh chung GócACI = Góc HCI Vậy Vv ACD =Vv HCD ( Ch-gn) AC HC
  5. 5b Xét VACI và VHCI : 1,0 CI là cạnh chung GócACI = Góc HCI AC = HC Vậy VACI =VHCI (c.g.c) . AH⊥CD 5c chứng minh: G là trọng tâm AHB HK là trung tuyến của 0,5 K là trung điểm của AB Lưu ý : - Học sinh làm bài trình bày cách khác, giáo viên vận dụng thang điểm để chấm. - Học sinh vẽ hình đúng đến đâu, giáo viên chấm đến phần đó. - Tổ bộ môn thống nhất thang điểm chấm các bài. - HẾT-