Đề minh họa cuối học kì 1 Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Đề số 21 (Có đáp án và thang điểm)
Câu 7: (Nhận biết) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với a
A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số
Câu 8: (Nhận biết) Chọn câu trả lời đúng.
Trong định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”, thì có giả thiết là
A. “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba”.
B. “Chúng song song với nhau”.
C. “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc”
D. “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”
Bạn đang xem tài liệu "Đề minh họa cuối học kì 1 Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Đề số 21 (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_minh_hoa_cuoi_hoc_ki_1_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_d.docx
Nội dung text: Đề minh họa cuối học kì 1 Toán Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Đề số 21 (Có đáp án và thang điểm)
- SẢN PHẨM NHÓM TOÁN THCS TẤT THẮNG – THANH SƠN A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7 Tổng % Mức độ đánh giá (4-11) điểm Chương/ TT Nội dung/đơn vị kiến thức (12) Chủ đề (1) (3) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (2) TNK TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL Q Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. 1 1 Số hữu tỉ Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ (0,25) (0,25) 1 14 tiết 25% 1 (2,5 điểm) Phép tính với số hữu tỉ (1,0) 1 1 Số thực Căn bậc hai số học 2 (0,25) (0,5) 10 tiết 22,5% 1 1 1 1 (2,25 điểm) Số vô tỉ. Số thực (0,25) (0,25) (1,0) (1,0) 1 1 Góc, đường Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác (0,25) (0,5) thẳng song Hai đường thẳng song song. Tiên đề 1 1 3 song 22,5% Euclid về đường thẳng song song (0,25) (1,0) 11 tiết Khái niệm định lí, chứng minh một 1 (2,25 điểm) định lí (0,25) Tam giác bằng nhau Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam 2 1 4 15% 14 tiết giác cân. (0,5) (1,0) (1,5 điểm) Thu thập và biểu diễn dữ Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng, 2 1 5 liệu 15% biểu đồ (0,5) (1,0) 11 tiết (1,5 điểm) Tổng 10 1 2 4 2 1
- (2,5 đ) (0,5 đ) (0,5 (3,5 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) (10 đ) đ) Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% B. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Chủ đề kiến thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao Nhận biết: 1 Tập số hữu tỉ – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ¤ (TN1) Số hữu tỉ Thông hiểu: 1 (14 tiết) – Hiểu được biểu diễn số hữu tỉ. 2 Phép tính với – Thực hiện được phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) và (TN2, số hữu tỉ một số tính chất (tích và thương của hai luỹ thừa cùng TL13ab) cơ số). Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của Căn bậc hai số một số không âm. 1 1 học Thông hiểu: (TN 3) (TL13c) – Hiểu và tính được căn bậc hai số học của một số không âm. Nhận biết: 2 Số thực – Nhận biết được số vô tỉ, tập hợp các số vô tỉ. Thông hiểu: – Hiểu được thứ tự trong tập hợp số thực. Số vô tỉ, số thực 1 1 1 1 Vận dụng: (TN4) (TN5) (TL16) (TL18) – Thực hiện được tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề (phức hợp, không
- quen thuộc) gắn với các phép tính về số thực (giá trị tuyệt đối). 2 Góc ở vị trí đặc Nhận biết: (TN6, biệt, tia phân – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề TL15) giác bù, hai góc đối đỉnh). Nhận biết: Hai đường – Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song Góc, thẳng song song. đường 3 song. Tiên đề Thông hiểu: 1 1 thẳng Euclid về – Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng (TN7) (TL17b) song song đường thẳng song song. song song – Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. Khái niệm định Nhận biết: 1 lí, chứng minh - Nhận biết được giả thiết, kết luận của một định lí. (TN8) một định lí Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau. – Nhận biết được đường trung trực của một đoạn Tam giác. Tam thẳng và tính chất cơ bản của đường trung trực. 2 Các hình giác bằng nhau. Vận dụng: (TN9, 1 4 hình học Tam giác cân. – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học TN10) (TL17a) cơ bản trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác bằng nhau, ). Nhận biết: Thu thập Mô tả và biểu – Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau 2 phân loại, diễn dữ liệu 1 5 cho một tập dữ liệu. (TN 11, biểu diễn trên bản, biểu (TL 14) Thông hiểu: TN12) dữ liệu đồ – Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ
- thống kê: biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Tổng 12TN,1TL 2TN,4TL 2TL 1TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- C. ĐỀ MINH HỌA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1: (Nhận biết) Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là A. ¢. B. I . C. ¤ . D ¡ . 1 Câu 2: (Thông hiểu) Trong các phân số sau đây, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ - ? 2 4 6 5 6 A. B. C. D. 2 12 10 18 Câu 3: (Nhận biết) Căn bậc hai số học của 25 là A. 5 B. -5 C. 5 D. 625. Câu 4: (Nhận biết) Số 5 thuộc tập hợp số nào sau đây? A. ¤ . B. I . C. ¥ . D. ¢. Câu 5: (Thông hiểu) Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: 6 8 17 1 1 1 C. > 8 8 A. -2,24 D. (-3,25) = (3,25) 2 2 25 25 Câu 6: (Nhận biết) Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 600 B. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 900 C. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1200 D. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 Câu 7: (Nhận biết) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với a A. 0B. 1 C. 2 D. vô số Câu 8: (Nhận biết) Chọn câu trả lời đúng. Trong định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”, thì có giả thiết là A. “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba”. B. “Chúng song song với nhau”. C. “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc” D. “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” Câu 9: (Nhận biết) Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 70 0 thì số đo góc còn lại ở đáy là A. 400.B. 70 0. C. 1100.D. 80 0. Câu 10: (Nhận biết) Điều kiện nào dưới đây suy ra được ABC DEF? A. Aµ Dµ; µB Eµ; µC Fµ. C. Bµ Eµ; AB DE; BC EF. B. Aµ Dµ; AB DE; µC Fµ. D. Aµ Dµ; AC DF; BC EF. Câu 11: (Nhận biết) Quan sát biểu đồ và cho biết tỉ lệ tai nạn gây thương tích do đuối nước ở trẻ em Việt Nam là
- A. 2% B. 20% C. 28% D. 48% Câu 12: (Nhận biết) Cho biểu đồ sau: Kỉ lục thế giới về chạy cự li 100m đạt được ở năm 1991 là bao nhiêu giây? A. 10. B. 9,86. C. 9,77. D. 9,58. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13 (1,5đ) Tính: (Thông hiểu) 4 2 4 7 24.26 a) . . . b) . c) 25 2 16 19 5 19 5 210 Câu 14 (1đ): (Thông hiểu) Cho biểu đồ sau: a) Tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất vào năm nào, là bao nhiêu? b) Tỉ lệ gia tăng dân số của Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2007 có xu hướng tăng hay giảm? Câu 15 (0,5đ): (Nhận biết) Cho hình vẽ sau, hãy chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
- Câu 16 (1đ) Tính: (Vận dụng) Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện |x| = 2,5. Câu 17 (2đ): (Thông hiểu, vận dụng) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Chứng minh: ABM ECM b) Chứng minh: AB //CE Câu 18 (1đ): (Vận dụng cao) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x 2018 x 2020 x 2022 HẾT
- D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án C B A B A D B A B C D B PHẦN II: TỰ LUẬN Câu Ý Nội dung Điểm 4 2 4 7 4 2 7 4 4 a . . 1 0,5 19 5 19 5 19 5 5 19 19 13 24.26 210 b 1 0,5 210 210 c 25 2 16 5 2.4 5 8 3 0,5 a Năm 2007 là năm có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất với 1,09% 0,5 14 Từ năm 1991 đến năm 2007, tỉ lệ gia tăng dân số của Việt Nam có xu b hướng giảm. 0,5 15 Các cặp góc đối đỉnh là: ·AOB và D· OC ; ·AOD và B· OC 0,5 +) Nếu x ≥ 0 thì |x| = x. Mà theo bài ta có |x| = 2,5 nên x = 2,5. 0,5 16 +) Nếu x < 0 thì |x| = –x. Mà theo bài ta có |x| = 2,5 nên –x = 2,5 suy ra x = –2,5. Vậy x = –2,5 hoặc x = 2,5 0,5 A I C B M 0,25 K E Xét ABM VÀ ECM có: 17 MB = MC (gt) a ·AMB E·MC (hai góc đối đỉnh) 0,75 MA = ME (gt) Suy ra : ABM ECM (c-g-c) Ta có: ABM ECM ( cm câu a) nên: B·AM C·EM (Hai góc tương ứng bằng nhau) 0,5 b mà B·AE,C·EA là hai góc so le trong 0,5 suy ra : AB //CE (đpcm) Ta có: 18 x 2010 x 2012 x 2014 x 2010 2014 x x 2012 4 Do A = x 2018 x 2022 x 2018 2022 x 4 (1) với mọi x
- Và x 2020 0 (2) với mọi x Suy ra A = x 2018 x 2020 x 2022 4 Vậy Min A = 4 khi BĐT (1) và (2) xảy ra dấu “=” hay 0,5 (x 2018)(2022 x) 0 2018 x 2022 x 2020 x 2020 0 x 2020 Vậy Min A = 4 x = 2020 0,5 Lưu ý: Tất cả các câu trong bài thi nếu cách làm khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.