Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 7 - Đề số 9 (Có đáp án)
Bài 1. (2,0 điểm)
Tuổi nghề của 20 công nhân trong một phân xưởng được ghi lại trong bảng sau:
4 2 5 9 7 4 8 10 6 5
2 4 4 5 6 4 7 5 4 1
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Hãy lập bảng “tần số”?
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Tuổi nghề của 20 công nhân trong một phân xưởng được ghi lại trong bảng sau:
4 2 5 9 7 4 8 10 6 5
2 4 4 5 6 4 7 5 4 1
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Hãy lập bảng “tần số”?
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 7 - Đề số 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_2_toan_lop_7_de_so_9_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 7 - Đề số 9 (Có đáp án)
- Toán lớp 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ SỐ 09 Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1. (2,0 điểm) Tuổi nghề của 20 công nhân trong một phân xưởng được ghi lại trong bảng sau: 4 2 5 9 7 4 8 10 6 5 2 4 4 5 6 4 7 5 4 1 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng “tần số”? c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2. (2,5 điểm) Cho hai đa thức: Ax( ) = − 5x4 − 7x + 3x 3 + 6x + 52x − 2 B( x) = x2 + 9x 3 − x − 5x 4 − 8 − 12x 3 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A( x) +− B( x) ,A( x) B( x) rồi tìm bậc của các đa thức vừa tìm được. Bài 3. (2,0 điểm) 4 −1 3 2 a) Cho đơn thức M= ( 4xy) x y 2 Thu gọn rồi tính giá trị của đơn thức M tại x= − 2;y = 1 . b) Chứng minh rằng nếu đa thức P( x) = ax2 + bx + c có nghiệm là −1 thì a=− b c Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB== 6cm,AC 8cm. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD= BC . Từ D kẻ DE vuông góc với BC tại E (E BC ). a) Tính độ dài cạnh BC. b) Chứng minh BAC = BED c) Gọi H là giao điểm của DE và CA. Chứng minh BH là tia phân giác của góc DBC. 33
- Toán lớp 7 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9 Bài Đáp án Điểm 1 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là: Tuổi nghề của 20 công nhân 0,5 đ trong một phân xưởng. b) Bảng “tần số” 0,5 đ X 1 2 4 5 6 7 8 9 10 N 1 2 6 4 2 2 1 1 1 N= 20 1,0 đ c) Trung bình cộng: X= 5,1 Mốt của dấu hiệu: M40 = . 2 a) A( x) = − 5x4 + 3x 3 − 2x 2 − x + 5 1 đ 4 3 2 B( x) = − 5x − 3x + x − x − 8 42 b) Ax( ) + Bx( ) = − 10x − x − 2x3 − bậc của đa thức nhận được là 1,5 đ 4. A( x) − B( x) = 6x32 − 3x + 13 bậc của đa thức nhận được là 3. 3 a) M=− 2x46 y 1 đ Với x= − 2;y = 1 thì M=− 32. b) Để đa thức P( x) = ax2 + bx + c có nghiệm là −1 thì: 1 đ P(−= 1) 0 a = b − c (điều phải chứng minh) 4 B 0,5 đ 6cm E A C H 8cm D a) Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pitago ta có: 34
- Toán lớp 7 BC2=+ AB 2 AC 2 1 đ BC= 10 cm. b) Xét tam giác BAC và tam giác BED có: BD= BC (gt) DBE là góc chung Nên BAC = BED (cạnh huyền – góc nhọn) 1 đ c) Xét tam giác ABH và tam giác EBH có: A== E 900 AB= EB (vì BAC = BED ) 1 đ BH là cạnh chung Do đó: ABH = EBH (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Suy ra ABH= EBH Vậy BH là tia phân giác của góc DBC (điều phải chứng minh). 35